Sau khi mua vào hơn 7 triệu cổ phiếu SHG, bà Nguyễn Thương Huyền đã nâng tỷ lệ sở hữu tại Tổng CTCP Sông Hồng từ 0% lên 25,96% nhưng không đăng ký chào mua công khai.
Ông Phạm Văn Tuyền sinh năm 1984, có trình độ Thạc sỹ Tài chính Ngân hàng, được bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Tổng Giám đốc Sông Đà 11 từ ngày 5/1/2023.
Trải qua 66 năm hình thành và phát triển (1958 - 2024), ngành Xây dựng Việt Nam đã từng bước trưởng thành, đạt được nhiều thành tựu to lớn, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, đóng góp vào công cuộc bảo vệ Tổ quốc, xây dựng và kiến tạo đất nước ngày càng giàu mạnh hơn.
Xem những hình ảnh và đọc tư liệu quý về quá trình xây dựng ngôi nhà sàn của Bác Hồ ở Phủ Chủ tịch mới thấy hết giá trị to lớn của công trình này. Đó là công trình nhỏ nhưng là một di sản lớn, lưu giữ cốt cách hiền nhân và những kỷ niệm về Người.
Mức giá khởi điểm mà Bộ Xây dựng đưa ra cho mỗi cổ phần SHG là 10.500 đồng, gấp 4,2 lần so với thị giá cổ phiếu đang được giao dịch trên sàn chứng khoán.
là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Xây dựng Bùi Xuân Dũng tại Lễ kỷ niệm 60 năm ngày thành lập Viện Khoa học công nghệ xây dựng diễn ra ngày 17/11.
Trải qua 60 năm xây dựng và phát triển, Viện Khoa học công nghệ xây dựng (IBST) đã lớn mạnh vượt bậc, đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần to lớn cho công tác quản lý nhà nước của ngành Xây dựng, xứng danh đơn vị Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới. Nhìn lại chặng đường đã qua, các thế hệ cán bộ, viên chức người lao động Viện luôn tự hào, tiếp tục nỗ lực hướng tới sự phát triển toàn diện trong giai đoạn tới.
Viện Khoa học công nghệ xây dựng (IBST - Bộ Xây dựng) vừa tổ chức Hội nghị khoa học quốc tế với chủ đề Khoa học và công nghệ xây dựng hướng tới phát triển bền vững. Hội nghị nằm trong khuôn khổ chuỗi sự kiện hướng tới kỷ niệm 60 năm thành lập của Viện.
Sáng 10/11, tại thành phố Uông Bí, trường Cao đẳng nghề Xây dựng long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm thành lập trường (1973-2023) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba lần thứ hai. Tham dự lễ kỷ niệm có các đồng chí: Nguyễn Thanh Nghị - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Xây dựng; Cao Tường Huy - Quyền Chủ tịch UBND tỉnh, cùng các thế hệ thầy và trò nhà trường.
y là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị tại buổi gặp mặt kỷ niệm 10 năm thành lập Cục Quản lý hoạt động xây dựng (9/10/2013 – 9/10/2023).
Sau 65 năm hình thành và phát triển, trải qua nhiều quá trình sáp nhập, chia tách hay thay đổi tên gọi, Cục Quản lý hoạt động xây dựng luôn tổ chức triển khai thực hiện tốt các nhiệm vụ được Bộ Xây dựng giao. Cục đã có những đóng góp quan trọng trong công tác tham mưu hoạch định chính sách về quản lý hoạt động đầu tư xây dựng; kiến tạo môi trường pháp lý để ngành Xây dựng hội nhập khoa học, công nghệ xây dựng; quản lý xây dựng dự án, công trình; tư vấn và thi công xây dựng bắt kịp với trình độ phát triển ngành Xây dựng của các nước tiên tiến trên thế giới.
Bà Nguyễn Thị Nga thấy mình may mắn vì có cơ hội hai lần gặp Bác Hồ, được tiếp cận rất gần với tư tưởng và phong cách đạo đức của Người. Đó là động lực để bà trở thành một công dân có ích.
Sáu giờ sáng ngày 4-9-1969, trên sóng phát thanh của Đài Tiếng nói Việt Nam đã truyền đi bản Thông cáo đặc biệt của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, Quốc hội, Hội đồng Chính phủ và Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam báo tin cho đồng bào và chiến sĩ cả nước biết: Bác Hồ đã từ trần. Tin Bác Hồ-Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời đã chạm đến trái tim của toàn dân, làm xáo trộn tất cả sinh hoạt của đất nước.
Đứng lặng bên những tấm ảnh, kỷ vật về Bác Hồ, bà Nguyễn Thị Nga (84 tuổi) như đang được trở về với năm tháng cách đây hơn 60 năm.
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ở và làm việc rất nhiều nơi, trong đó thủ đô Hà Nội là nơi Người gắn bó lâu nhất. Cảm nhận trái tim yêu thương đong đầy thông qua những hình ảnh, tư liệu nói về Bác Hồ với thủ đô Hà Nội, là cách để mỗi người bồi đắp tình cảm đối với quốc gia, dân tộc.
Ngày 18/5, Bảo tàng Hà Nội tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Bác Hồ với Thủ đô Hà Nội'. Tại đây, những nhân chứng lịch sử đã xúc động khi nhìn thấy bức ảnh khổ lớn có Bác Hồ và mình cách đây cả nửa thế kỷ.
Cách đây 65 năm, ngày 29/4/1958, Bộ Kiến trúc (nay là Bộ Xây dựng) đã được thành lập theo Nghị quyết của Quốc hội khóa I, kỳ họp thứ 8 và ngày 29/4/1958 đã trở thành ngày truyền thống của ngành Xây dựng Việt Nam. Trong 65 năm qua, các thế hệ lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động ngành Xây dựng đã liên tục, bền bỉ phấn đấu, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị được Đảng và Nhà nước giao phó, trong từng giai đoạn lịch sử của đất nước.
Trải qua chặng đường 65 năm xây dựng và phát triển, ngành Xây dựng Hà Tĩnh đã không ngừng phấn đấu và trưởng thành, góp phần định hướng, tạo đột phá mạnh mẽ về cơ sở vật chất hạ tầng, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà.
Chiều 14/4/2023, tại Hà Nội, Bộ Xây dựng tổ chức gặp mặt kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống ngành Xây dựng (29/4/1958 – 29/4/2023). Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị chủ trì buổi gặp mặt.
Tôi đang chủ trì ở Báo Lao động-Xã hội (Bộ LĐTB&XH) thì được mời về Bộ Xây dựng thành lập cơ quan ngôn luận. Chuyện là từ nhà báo Hồng Vinh, khi đó là Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng biên tập Báo Nhân Dân, đồng hương Nam Định của Bộ trưởng Ngô Xuân Lộc, giới thiệu.
Ngày 25/3, Trường THPT Công nghiệp Việt Trì tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm thành lập trường và đón nhận Cờ thi đua của Chính phủ.
Thực hiện Quyết định của Trung ương Đảng về việc xây dựng Khu công nghiệp Việt Trì, tháng 7/1957 Bộ Kiến trúc tiến hành lập kế hoạch khảo sát, nghiên cứu, quy hoạch tổng thể thành phố Việt Trì, trong đó có Khu công nghiệp Việt Trì - Một tổ hợp kinh tế công nghiệp hiện đại, quy mô, tập trung khá lớn các nhà máy, như: Nhà máy Điện, Nhà máy Giấy, Nhà máy Hóa Chất và một số nhà máy khác. Việt Trì và Thái Nguyên là hai thành phố trong cả nước đầu tiên tiến hành công cuộc công nghiệp hóa nước nhà trong những năm 60 của thế kỷ XX.
Cách đây 77 năm, vào ngày 28/8/1945, Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ra Tuyên cáo thành lập Bộ Giao thông Công chính có chức năng giúp Chính phủ quản lý công tác thủy lợi cùng với giao thông và bưu điện, đó chính là tiền thân của Bộ Thủy lợi và của ngành Thủy lợi Việt Nam.
Sáng 13-1, tại Nhà tang lễ quốc gia (số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội), Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam và gia đình đã tổ chức trọng thể lễ viếng, lễ truy điệu nguyên Bí thư Trung ương Đảng, nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Côn, theo nghi thức lễ tang cấp Nhà nước.
Ban Lễ tang Nhà nước và gia đình đồng chí Nguyễn Côn trân trọng cảm ơn các lãnh đạo, đại diện các cơ quan, ban, bộ, ngành, bà con, bạn bè đã đến viếng, dự lễ truy điệu, lễ an táng đồng chí Nguyễn Côn.
Sáng 13.1, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam và gia đình đã tổ chức trọng thể Lễ viếng, Lễ truy điệu nguyên Bí thư Trung ương Đảng, nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Côn.
Lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đại diện các bộ, ngành Trung ương và thành phố Hà Nội đến viếng nguyên Bí thư Trung ương Đảng, nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Côn.
Sáng 13/1, tại Nhà tang lễ Quốc gia (5 Trần Thánh Tông, Hà Nội), Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức lễ tang đồng chí Nguyễn Côn, nguyên Bí thư Trung ương Đảng, nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ theo nghi thức tang lễ cấp Nhà nước.
Sáng 13/1, tại Nhà tang lễ quốc gia (số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội), Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam và gia đình tổ chức trọng thể lễ viếng và lễ truy điệu đồng chí Nguyễn Côn - nguyên Bí thư Trung ương Đảng, nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ, với nghi thức Lễ tang cấp Nhà nước.
Ngày 9-1, thông tin từ Ban Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ cho biết, đồng chí Nguyễn Côn (sinh năm 1916), nguyên Bí thư Trung ương Đảng, nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ, sau một thời gian lâm bệnh, mặc dù được Đảng, Nhà nước, tập thể các giáo sư, bác sĩ tận tình cứu chữa, gia đình hết lòng chăm sóc, nhưng do tuổi cao sức yếu, bệnh nặng, đồng chí đã từ trần vào hồi 7h15 ngày 9-1-2022 tại Bệnh viện trung ương Quân đội 108.
Sau một thời gian lâm bệnh, do tuổi cao sức yếu, ông Nguyễn Côn, nguyên Bí thư Trung ương Đảng, nguyên Phó thủ tướng Chính phủ đã từ trần vào hồi 7 giờ 15 phút ngày 9.1.2022 tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.
Ông Nguyễn Côn từng giữ các chức vụ Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch Nhà nước; Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ; Bộ trưởng Bộ Cơ khí và luyện kim; Trưởng Ban Kinh tế Trung ương...
Đồng chí Nguyễn Côn, nguyên Bí thư Trung ương Đảng, nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ, từ trần vào hồi 7 giờ 15 phút ngày 9/1/2022 tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 sau một thời gian lâm bệnh.
Chiều ngày 6/10, đồng chí Phạm Bình Minh, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ đã đến Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 để thăm hỏi sức khỏe và trao tặng Huy hiệu 85 năm tuổi Đảng cho đồng chí Nguyễn Côn, nguyên Bí thư Trung ương Đảng, nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ, nguyên Trưởng Ban Kinh tế Trung ương.
Là ngành công nghiệp quan trọng để tạo ra nguyên liệu là xi măng giúp tái thiết, xây dựng lại cơ sở hạ tầng cho đất nước sau chiến tranh, Nhà máy Xi măng Hải Phòng nói riêng và ngành Xi măng nói chung luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của Bác.
Một ngôi nhà được cho là tài sản của cơ quan Trung ương nhưng nhiều năm nay đã bị phân tách, đánh số thành nhiều căn khác nhau để cho thuê kiếm lời trái phép ngay giữa trung tâm thành phố Hà Nội.