Giá lúa ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long tuần qua hầu hết đi ngang, do nguồn cung vụ Hè Thu ở khu vực này chưa có nhiều. Gạo xuất khẩu tiếp tục ghi nhận sự tăng giá.
Giá gạo tại các nước xuất khẩu hàng đầu châu Á đã tăng trong tuần này do nhu cầu tăng, trong khi đồng baht mạnh lên đẩy giá gạo Thái Lan chạm mức cao nhất trong gần 2 tháng.
Với đặc điểm cùng là nền kinh tế mới nổi có tốc độ tăng trưởng nhanh và đều, dân số đông, lực lượng lao động đồi dào, Việt Nam và Bangladesh còn nhiều dư địa hợp tác trong lĩnh vực thương mại, đầu tư.
Dữ liệu của Tổng cục Hải quan ghi nhận, trị giá xuất khẩu gạo trong tháng 8/2023 đạt 593 USD/tấn, cao nhất kể từ tháng 1/2022 đến nay.
Giá lúa hôm nay 20/9 tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long diễn biến khá ổn định trong khi giá gạo giảm nhẹ.
Chuyến thăm chính thức Bangladesh của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác nhiều mặt giữa Việt Nam-Bangladesh, đưa quan hệ song phương bước sang một giai đoạn mới.
Trong khi giá gạo xuất khẩu đang hạ nhiệt, thì giá cà phê đang tăng kỷ lục, thiết lập mức giá cao nhất trong 30 năm trở lại đây.
Giá gạo xuất khẩu đầu tuần này đã tiếp tục giảm 15 USD so với tuần trước đó.
Giá lúa gạo hôm nay 18/9 tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long diễn biến khá ổn định.
Giá lúa gạo khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua tuy có giảm ở một số địa phương nhưng nhìn chung vẫn duy trì ở mức cao do nguồn cung lúa Hè Thu cạn dần, lúa Thu Đông thu hoạch chưa nhiều. Giá gạo xuất khẩu cũng giảm trong bối cảnh tín hiệu từ các nhà nhập khẩu chưa nhiều.
Giá gạo thế giới đã tăng vọt sau khi Ấn Độ áp thuế 20% đối với gạo đồ xuất khẩu từ ngày 25/8, bên cạnh các biện pháp hạn chế xuất khẩu hiện có đối với gạo trắng non-basmati.
Thuế áp lên gạo đồ đã tác động đến hoạt động xuất khẩu ở Ấn Độ trong tuần này, trong khi đó giá gạo của Việt Nam và Thái Lan tiếp tục giảm so với mức cao gần đây.
Giá gạo xuất khẩu tại 'vựa lúa' Ấn Độ đã tăng lên mức cao nhất kể từ đầu tháng 3/2023 trong tuần này do nguồn cung khan hiếm và động thái tăng giá lúa do chính phủ quy định, trong khi giá gạo Thái Lan giảm do nhu cầu yếu.
Theo các nhà khảo sát thị trường, bước sang tháng 2/2023, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam ghi nhận tăng mạnh, lên mức cao nhất trong vòng 2 năm qua. Điều này cho thấy vị thế, chất lượng và cách tiếp cận thị trường của ngành gạo Việt Nam đang tốt lên rất nhiều.
Tại buổi làm việc với Tổng Công ty Lương thực Miền Nam, Bộ trưởng Bộ Lương thực Bangladesh cho biết, nước này sẽ tiếp tục nhập khẩu gạo Việt Nam trong những năm tới.
Trong phiên giao dịch cuối tuần 7/10, giá các mặt hàng nông sản giao kỳ hạn của Mỹ đồng loạt đi lên, dẫn đầu là giá ngô.
Việc nhà xuất khẩu gạo hàng đầu Ấn Độ hạn chế xuất khẩu đã buộc người mua phải chuyển sang các nhà cung cấp đối thủ, khiến giá mặt này từ các 'vựa lúa gạo' khác của châu Á tăng lên trong tuần này.
Thời tiết xấu đang ảnh hưởng đến sản xuất gạo của Trung Quốc và Ấn Độ, lũ lụt và mưa lớn ảnh hưởng tới hoạt động vận chuyển gạo của Thái Lan, do đó, nhu cầu đối với gạo Việt Nam có thể tiếp tục tăng.
Nguồn cung gạo dồi dào từ các nước xuất khẩu chủ chốt có thể bù đắp phần lớn sản lượng sụt giảm sau các trận lụt tại Pakistan và nắng nóng nghiêm trọng tại Trung Quốc khiến mùa màng hư hại, qua đó giúp bình ổn giá mặt hàng lương thực này.
Giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ đã giảm trong tuần này do đồng rupee rơi xuống mức thấp kỷ lục, trong khi lãi suất tăng mạnh ở các thị trường Trung Đông đã làm tăng giá gạo của Thái Lan.
Giá gạo 5% tấm của Việt Nam được chào bán ở mức 415- 420 USD/tấn trong phiên 12/5, so với mức 420 USD/tấn trong tuần trước.
Giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ trong tuần này đã giảm xuống mức thấp nhất trong hơn bốn năm rưỡi do nhu cầu ảm đạm và tình trạng gián đoạn logistic.
Theo trang mạng Business Recorder (Pakistan), trong tuần này, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đạt mức cao nhất trong hơn 9 năm qua, giữa lúc số đơn đặt hàng mới tăng nhẹ.
Tổng Công ty lương thực miền Nam đã thắng thầu cung cấp 50.000 tấn gạo 5% tấm cho Bangladesh với giá trên 600 USD/tấn.
Tổng công ty lương thực miền Nam (Vinafood) đã thắng thầu cung cấp 50.000 tấn gạo 5% tấm cho Bangladesh với giá 522 USD/tấn, FOB TP.HCM. Gạo dự kiến sẽ được giao trong tháng 4/2021.
Tổng công ty lương thực miền Nam (Vinafood) đã thắng thầu cung cấp 50.000 tấn gạo 5% tấm cho Bangladesh với giá trên 600 USD/tấn (CIF), thời gian giao hàng dự kiến trong tháng 4/2021.