Việc hóa vàng mã từ lâu đã gắn chặt trong đời sống tâm linh của người Việt, nhất là vào ngày rằm tháng 7 âm lịch hằng năm (Lễ Vu Lan). Vào ngày này, không ai bảo ai, nhà nhà mua sắm và đốt vàng mã với tấm lòng thành kính báo hiếu đấng sinh thành, ông bà tổ tiên. Đây là nét đẹp truyền thống thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn' của dân tộc. Tuy nhiên, tục này đang bị lạm dụng bởi tình trạng đốt quá nhiều hàng mã, gây lãng phí, tốn kém và ảnh hưởng đến môi trường.
Với nhân cách và đức nghiệp của mình, Phạm Đình Hổ xứng danh là một trong những công thần tiêu biểu của triều Nguyễn.
Ai cũng biết mùng 10/3 âm lịch là giỗ Tổ Hùng Vương, thế nhưng bạn đã biết những thông tin thú vị xoay quanh ngày lễ cũng như thời kỳ của các vị vua này chưa?
Lễ Tiến Xuân (Tiến Xuân ngưu) là một nghi lễ quan trọng thể hiện tinh thần trọng nông của cha ông ta và đặc biệt là ở triều Nguyễn.Lễ Tiến Xuân (Tiến Xuân ngưu) là một nghi lễ quan trọng thể hiện tinh thần trọng nông của cha ông ta và đặc biệt là ở triều Nguyễn.
Tiến sĩ Phan Thanh Hải cho biết, dưới thời nhà Nguyễn, hình tượng con trâu xuất hiện trong các nghi lễ hoàng gia quan trọng.
Trong ngày đầu tiên của năm mới, các bậc vua chúa nước Việt ngày xưa thường tiến hành nhiều nghi lễ quốc gia quan trọng.
Ông bấy giờ đang là tuần phủ Phú Thọ, người đầu tiên chọn 10/3 Âm lịch hàng năm làm ngày Giỗ tổ Hùng Vương.
Ông là người con duy nhất của vua Khải Định và bà Từ Cung Hoàng Thị Cúc – người được lập làm Đông cung Hoàng Thái tử khi lên 9 tuổi.
UBND phường Kỳ Phương (TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh) và dòng họ Lê Huy vừa long trọng tổ chức lễ đón nhận bằng công nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh Đền thờ Lê Huy Tích.
NSND Hữu Châu, đạo diễn Lê Hoàng, hoa hậu Đỗ Thị Hà, hoa hậu Tiểu Vy, ca sĩ Chi Pu cùng nhiều nghệ sĩ nổi tiếng nắm quyền trao giải thưởng và góp mặt biểu diễn trong Gala Ngôi Sao Xanh lần 7.
Tỉnh Thừa Thiên - Huế đã tái hiện lễ Ban sóc ở khu vực Đại nội trong ngày Tết Dương lịch và thu hút khá đông du khách.
Du khách đến tham quan di tích kinh thành Huế ngày đầu năm mới được chứng kiến nghi lễ phát lịch từng diễn ra ở triều Nguyễn.
Hôm nay (1/1), Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế tổ chức tái hiện Lễ Ban Sóc và đón du khách đầu tiên đến tham quan di sản Huế trong năm 2021.
Mở đầu năm mới 2021, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã tổ chức nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật và chào đón du khách tham quan tại khu di sản Hoàng cung Huế. Trong đó có chương trình sân khấu hóa tái hiện Lễ Ban sóc thời triều Nguyễn.
Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã tái hiện lại lễ Ban sóc (ban lịch) của triều Nguyễn.
Sáng 1/1, Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế) tổ chức tái hiện lễ Ban Sóc tại Ngọ Môn (cổng chính nằm ở phía Nam của Hoàng Thành Huế) để du khách cùng người dân Huế trải nghiệm với di sản cố đô Huế trong ngày đầu năm mới.
Sáng 1/1, tại Ngọ Môn, Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế đã tổ chức tái hiện lễ ban sóc (phát lịch) của triều Nguyễn để du khách và người dân địa phương cùng trải nghiệm nhân dịp đầu năm mới 2021.
Năm Tân Sửu 1841, lần đầu tiên lễ 'Ban sóc' (ban lịch) được hoàng đế Minh Mạng chỉ dụ thực hiện ở Ngọ môn - Đại nội Huế. Sau 180 năm, lễ ban lịch triều Nguyễn được tái hiện tại Đại nội Huế, cũng nhằm Tết Tân Sửu, qua hình thức sân khấu hóa theo nghi tiết thưở xưa.
Lễ Ban Sóc được tổ chức thực sự quy mô là vào đầu triều Minh Mạng. Hàng năm, sau khi nha Khâm Thiên Giám soạn lịch xong, triều đình tổ chức lễ Ban Sóc dưới sự điều hành của hai viên ở bộ Lễ và Khâm Thiên Giám. Lịch được tiến vào Hoàng Cung để cho Hoàng gia dùng, lịch được phát cho các quan ở Kinh Thành, ở các địa phương và phân phát lại trong dân chúng sử dụng.
Theo tập tục, văn hóa của người Việt Nam, lễ ăn hỏi (hay còn gọi là lễ đính hôn) là một nghi thức truyền thống cần thực hiện trước khi các đôi uyên ương tổ chức lễ thành hôn.
Việc làm kim sách nhà Nguyễn được giao cho bộ Lễ. Kim sách được chế tác theo các quy định nghiêm ngặt về chất liệu, kích thước, số trang, hòm đựng...
Xung quanh chuyện nạp phi của vua Duy Tân, đã có một giai thoại được lưu truyền hết sức thú vị.
Chưa từng học qua trường lớp đào tạo ngoại ngữ nào nhưng nhà văn hóa - dịch giả Phan Ngọc có thể dịch, nói lưu loát 5 thứ tiếng và biết nhiều thứ tiếng khác bằng tự học ngoại ngữ
Các vua Thành Thái, Duy Tân rất coi trọng tế lễ. Đến nay, lễ tế tưởng niệm những người hy sinh trong ngày kinh thành Huế thất thủ, trở thành nét văn hóa, đề cao giá trị nhân văn.
Đền thờ thần Độc Cước tọa lạc bên bờ sông Trà Giang, thuộc làng Hổ Cứ, xã Lộc Sơn (Hậu Lộc). Đền còn có tên gọi khác là đền Cầu Lải, bởi đền nằm cạnh cây cầu Lải bắc qua con sông Trà Giang, nối hai xã Lộc Sơn và Mỹ Lộc. Nơi đây thờ thần Độc Cước, vị thần 'hộ quốc an dân' mà thần tích đã được chép trong 'Thanh Hóa chư thần lục' do Bộ Lễ, triều Nguyễn biên soạn năm 1903.
'Đám cưới đầu tiên tôi tỉa hoa là ở Gia Lâm, Hà Nội, tôi không thể quên được cảm xúc suốt cả buổi trình bày ai đi lại cũng nhìn ngắm xuýt xoa khen đẹp. Cảm giác khi đó hạnh phúc lắm và tôi tự hứa với mình phải chăm chỉ rèn luyện mỗi ngày để có thêm nhiều tác phẩm đẹp hơn nữa', đầu bếp Nguyễn Đức Lâm, giáo viên giảng dạy tại trường Cao đẳng nghề Nguyễn Trãi chia sẻ.
Khu di tích Nguyễn Sinh Sắc (TP Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) là nơi an nghỉ của cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc – thân sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nơi đây không chỉ được biết đến với kiến trúc độc đáo, mang đậm sắc thái miền Tây Nam bộ và tái hiện nhiều nét văn hóa Cao Lãnh xưa mà nhiều người còn bị thu hút bởi những cây kiểng cổ thụ hàng trăm tuổi và nhiều loại kiểng lạ, quý hiểm.
Phóng viên TTXVN tại Phnom Penh dẫn truyền thông Campuchia ngày 6/4 cho biết Tổng cục Cảnh sát quốc gia đã ban hành chỉ đạo toàn lực lượng đảm bảo thực hiện không để người dân tập trung đông người trong dịp lễ đón năm mới Khmer Chol Chhnam Thmey, từ ngày 13/4-16/4 tới, nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Hướng tới kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội (1010-2020), Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật cho ra mắt bộ sách 'Sự tích các Thành hoàng làng Thăng Long - Hà Nội' do Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Thị Hảo, Phó Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội chủ biên, cùng sự tham gia của 50 nhà nghiên cứu văn hóa uy tín.