Ngày 16/9, Thủ tướng Peru Gustavo Adrianzen đã lên tiếng kêu gọi cộng đồng nông dân chấm dứt hành vi đốt nương làm rẫy tại các khu vực Andes và Amazon.
Peru đã quyết định áp dụng hai khoản phạt trị giá 10,79 triệu USD với Tập đoàn năng lượng Repsol (Tây Ban Nha) vì những sai sót trong sự cố tràn hơn 10.000 thùng dầu ra biển giữa tháng Một vừa qua.
Theo Bộ Môi trường Peru, sự cố tràn dầu khiến hơn 180 ha bãi biển và 713 ha biển đã bị ảnh hưởng khiến nhiều loài chim và sinh vật biển bị chết, tác động nặng nề đến ngành du lịch và đánh bắt cá.
Chính phủ Peru cho biết các cộng đồng bản địa ở nước này đã phong tỏa một con sông lớn ở khu vực Amazon ngày 28/9 nhằm phản đối vụ tràn dầu thô tại khu rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới này.
Theo phóng viên TTXVN tại La Habana, ngày 1/8, Bộ Môi trường Peru (Minam) thông báo đã bắt đầu giám sát một vụ tràn dầu do rò rỉ trong đường ống Norperuano, đường ống chính của quốc gia Nam Mỹ này vận chuyển dầu thô từ Amazon đến các cảng ven biển.
Ngày 5/2, Cơ quan Quản lý môi trường Peru đã đồng ý cấp phép cho công ty Repsol nối lại các hoạt động khai thác dầu khí tại một nhà máy lọc dầu ở bờ biển Thái Bình Dương của nước này trong thời gian 10 ngày nhằm bảo đảm việc cung cấp dầu thô cho thị trường.
Chính phủ Peru thông báo đã xảy ra thêm một vụ tràn dầu ở khu vực bờ biển của nước này.
Ngày 26/1, Chính phủ Peru thông báo xảy ra thêm một vụ tràn dầu nữa ở khu vực bờ biển của nước này, 10 ngày sau một vụ tràn dầu lớn do ảnh hưởng của vụ núi lửa phun trào gây sóng thần ở Tonga.
Peru ngày 22-1 ban bố tình trạng khẩn cấp về môi trường dọc khu vực bờ biển bị ảnh hưởng bởi sự cố tràn dầu.
Mới đây, Chính phủ Peru đã phải phát đi ban bố tình trạng khẩn cấp về môi trường kéo dài trong 90 ngày tại khu vực dọc bờ biển bị ảnh hưởng bởi sự cố tràn dầu.
Chính phủ Peru cho biết sắc lệnh tình trạng khẩn cấp về môi trường sẽ kéo dài trong 90 ngày. Ngoài ra, Peru cũng lên kế hoạch
174 ha bãi biển ở Peru đã nhiễm dầu sau khi sóng thần từ vụ phun trào núi lửa ở Tonga khiến 6.000 thùng dầu tràn ra từ một tàu chở dầu.
Ngày 22/1, chính phủ Peru đã ban bố tình trạng khẩn cấp về môi trường kéo dài trong 90 ngày tại khu vực dọc bờ biển bị ảnh hưởng bởi sự cố tràn dầu.
Peru ngày 22/1 đã ban bố tình trạng khẩn cấp về môi trường dọc khu vực bờ biển bị ảnh hưởng bởi sự cố tràn dầu.
Hàng trăm ngư dân ở huyện Ventanilla, gần thủ đô Lima của Peru, đang lo lắng sinh kế của họ bị ảnh hưởng do sự cố tràn dầu liên quan đến thảm họa núi lửa phun trào tại Tonga.
Peru đã yêu cầu tập đoàn dầu mỏ khổng lồ của Tây Ban Nha Repsol bồi thường sau khi những đợt sóng dữ dội từ một vụ phun trào núi lửa gần Tonga gây ra vụ tràn dầu được mô tả là thảm họa sinh thái tồi tệ nhất đối với quốc gia Nam Mỹ này trong lịch sử.
Trong một thông báo ngày 17/1, Bộ trưởng Môi trường Peru - ông Ruben Ramirez - cho biết ít nhất 2,5 km bờ biển và hai bãi biển ở miền Trung nước này đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng do sự cố tràn dầu liên quan vụ núi lửa phun trào ở Tonga.
Từ ngày 20/12, các loại bao bì thực phẩm và đồ uống sử dụng vật liệu nhựa polystyrene bị cấm tại Peru khi quy định ngăn cản việc tiêu thụ, nhập khẩu, phân phối, giao hàng và sử dụng chúng có hiệu lực.
Peru trở thành quốc gia đầu tiên trong Liên minh Thái Bình Dương không chỉ cấm sử dụng túi nylon mà còn loại bỏ cả đồ hộp xốp, ống hút và các sản phẩm nhựa không thể tái chế.