Môi trường có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự sống của mỗi cá thể, bao gồm cả con người. Thế nhưng, do nhiều nguyên nhân khác nhau, môi trường ngày càng trở nên ô nhiễm, trở thành vấn đề cấp bách của toàn thế giới.
Hạ viện Pháp mới đây đã thông qua dự luật xử phạt các sản phẩm 'thời trang nhanh', nhằm hạn chế tác động tới môi trường của các sản phẩm này. Dự luật này được đưa ra trong bối cảnh Bộ Môi trường Pháp cho biết họ sẽ đề xuất lệnh cấm xuất khẩu quần áo đã qua sử dụng của Liên minh châu Âu nhằm giải quyết vấn đề rác thải dệt may ngày càng trầm trọng.
Dự luật hạn chế thời trang nhanh tại Pháp kêu gọi tăng dần các hình phạt lên tới 10 Euro (11 USD) cho mỗi mặt hàng quần áo đến năm 2030, đồng thời cấm quảng cáo các sản phẩm này…
Hạ viện Pháp đã thông qua dự luật hạn chế thời trang nhanh nhằm giảm thiểu tác động của chúng đối với môi trường. Động thái này khiến Pháp trở thành một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới nhắm đến dòng hàng may mặc sản xuất hàng loạt, giá rẻ…
Reuters đưa tin, Pháp đang đề xuất Liên Minh Châu Âu (EU) lệnh cấm xuất khẩu quần áo đã qua sử dụng, trong bối cảnh các Chính phủ EU đang tìm kiếm những cách thức mới để giải quyết vấn đề rác thải dệt may, khi vấn nạn này ngày càng trở nên trầm trọng.
Hạ viện Pháp mới đây đã thông qua dự luật xử phạt các sản phẩm 'thời trang nhanh', nhằm hạn chế tác động tới môi trường của các sản phẩm này. Tuy nhiên, dự luật đang nhận được ý kiến trái chiều từ người tiêu dùng Pháp.
Một đợt nắng nóng giữa mùa đông, lượng mưa thấp kỷ lục và tình trạng thiếu tuyết đáng kinh ngạc ở châu Âu đang đẩy các con sông, kênh và hồ trên khắp lục địa xuống mức thấp báo động.
Hàng loạt các nước ở châu Âu đang thiếu nước sau khi các đợt nắng nóng càn quét qua khu vực này trong tháng qua. Tình hình hạn hán đặc biệt nghiêm trọng ở nước Pháp, nơi giới chức trách đã thành lập nhóm chuyên trách ứng phó khủng hoảng thiếu nước.
Nhằm giảm lượng rác thải nhựa, trên các chuyến tàu của mình, Công ty Đường sắt quốc gia Pháp (SNCF) sẽ không bán nước uống đựng trong các chai nhựa.
Mới đây, Bộ Môi trường Pháp cho biết, quốc gia châu Âu này sẽ cấm đóng gói bao bì nhựa đối với gần như tất cả các sản phẩm trái cây và rau củ từ tháng 1/2022.
Theo CNN ngày 12-10, Bộ Môi trường Pháp cho biết nước này sẽ cấm sử dụng bao bì nhựa đối với gần như tất cả trái cây và rau quả từ tháng 1-2022 trong nỗ lực giảm rác thải nhựa.
Bộ Môi trường Pháp, ngày 11/10, cho biết, quốc gia châu Âu này sẽ cấm đóng gói bao bì nhựa đối với gần như tất cả các sản phẩm trái cây và rau củ từ tháng 1/2022 nhằm hướng tới giảm thiểu rác thải nhựa.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận 78.280 trường hợp mắc bệnh COVID-19 và 3.707 ca tử vong. Tổng số ca tử vong do COVID-19 đến nay đã vượt 251.000 người, trong khi ca mắc bệnh vượt qua con số 3,6 triệu.
Bộ trưởng Môi trường Pháp cho biết sau khi lệnh phong tỏa được dỡ bỏ người Pháp sẽ vẫn phải duy trì giới hạn di chuyển trong vòng 100km từ nhà.