Kazakhstan có thể đã công bố một bản cập nhật về kế hoạch bù đắp của mình cho OPEC để ứng phó với tình trạng khai thác quá mức vào tháng 7 - một dấu hiệu cho thấy nước này đã cam kết tuân thủ thỏa thuận OPEC+.
Năng lượng luôn là một chủ đề được quan tâm ở Trung Á. Ngày 7/8, các Bộ trưởng Bộ Năng lượng trong khu vực đã gặp nhau ở thủ đô Astana của Kazakhstan và ký kết thỏa thuận tăng cường hợp tác trong lĩnh vực năng lượng. Cuộc họp này được tổ chức chỉ vài ngày trước cuộc họp lần thứ 6 của các Nhà lãnh đạo Trung Á (dự kiến diễn ra vào ngày 9/8 tại Astana).
Kazakhstan lại vừa khơi dậy vấn đề gây chia rẽ trong liên minh OPEC+ liên quan đến hạn ngạch khai thác dầu.
Giá dầu thế giới hôm nay (28/12) quay đầu giảm khi các nhà đầu tư tiếp tục theo dõi diễn biến ở Biển Đỏ - nơi các tàu thương mại đang vận chuyển trở lại bất chấp các cuộc tấn công tiếp của nhóm phiến quân Houthi.
Ngày 3/12, Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) và Kazakhstan đã ký thỏa thuận hợp tác quan trọng, trong đó nêu rõ cam kết hợp tác phát triển lĩnh vực năng lượng tái tạo cho quốc gia Trung Á, bao gồm việc phát triển dự án điện gió quy mô lớn.
Giá xăng dầu hôm nay 30/11, giá xăng dầu thế giới dự báo trượt nhẹ sau hai phiên tăng tốc. Giá xăng dầu trong nước chiều nay sẽ được điều chỉnh ra sao?
Sau hai phiên tăng tốc, giá xăng dầu thế giới hôm nay dự báo trượt nhẹ do dự trữ xăng, dầu của Mỹ tăng.
Giá xăng dầu thế giới dự báo trượt nhẹ sau hai phiên tăng tốc. Giá xăng dầu trong nước dự báo tăng nhẹ chưa đến 100 đồng/lít (kg).
Giá xăng dầu hôm nay 29/11/2023 trên thị trường quốc tế có xu hướng đi lên, ngay trước thềm cuộc họp của OPEC+. Nhiều nhà phân tích dự đoán tổ chức này có thể cắt giảm sản lượng sâu hơn do lo ngại nhu cầu toàn cầu suy yếu.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Theo hãng thông tấn TASS, thỏa thuận vận chuyển khí đốt tự nhiên của Nga đến Uzbekistan, thông qua gã khổng lồ Gazprom (Nga) và QazaqGaz (Kazakhstan), đã được ký kết bên lề Diễn đàn Kinh tế Quốc tế St.Petersburg (SPIEF).
Nga và Kazakhstan lập tuyến đường ống dẫn khí đốt sang Trung Quốc; EU sẽ hành động nếu Ấn Độ lách luật trừng phạt dầu Nga; Trung Quốc hoàn thành giao dịch mua LNG đầu tiên bằng nhân dân tệ… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 17/5/2023.
Ngày 16/5, Bộ Năng lượng Kazakhstan cho biết nước này và Nga đã lên kế hoạch cho một đường ống dẫn khí đốt trong tương lai, nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động vận chuyển khí đốt giữa hai nước và sang Trung Quốc.
Gần đây, Kazakhstan đã đề xuất xây dựng một đường ống dẫn khí đốt quốc tế mới từ Nga chạy qua lãnh thổ Kazakhstan và kết nối với Trung Quốc.
Doanh thu từ dầu của Nga phục hồi khi xuất khẩu tăng; Trung Quốc muốn mở rộng nguồn cung khí đốt ổn định...
Gần đây, Kazakhstan đã đề xuất xây dựng một đường ống dẫn khí đốt quốc tế mới tới Nga chạy qua lãnh thổ Kazakhstan, kết nối với Trung Quốc.
Vào hôm 12/4, Kazakhstan – nước khai thác hydrocarbon lớn, cho biết đã yêu cầu mở tòa án trọng tài quốc tế nhằm giải quyết tình trạng nhiều gã khổng lồ dầu mỏ lạm dụng quyền khai thác và điều hành những mỏ chiến lược, với chi phí được trừ lên đến 16,5 tỷ USD sau thuế.
Giá dầu đã tăng mạnh sau khi các nước thành viên OPEC+ tuyên bố sẽ cắt giảm sản lượng dầu.
Kazakhstan và các nước OPEC + sẽ giảm thêm sản lượng dầu 78 nghìn thùng mỗi ngày từ tháng 5 đến cuối năm 2023.
Kết quả của cuộc xung đột ở Ukraine chắc chắn sẽ có ảnh hưởng lớn đến triển vọng trung chuyển mới của Gruzia.
Kazakhstan sẽ sản xuất 1,706 triệu thùng mỗi ngày theo quyết định họp trực tuyến của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC), dịch vụ báo chí của Bộ Năng lượng Kazakhstan đưa tin vào ngày 5/9.
Công việc sửa chữa sẽ được thực hiện tại Nhà máy lọc dầu Atyrau ở Kazakhstan, Bộ Năng lượng Kazakhstan cho biết.
Sản xuất hydrocacbon tại mỏ Kashagan vẫn chưa được khôi phục hoàn toàn sau sự cố rò rỉ tại địa điểm này vào tuần trước, dịch vụ báo chí của Bộ Năng lượng Kazakhstan cho biết.
Sự gián đoạn trong việc vận chuyển dầu đến Biển Đen thông qua Hiệp hội Đường ống Caspi đã khiến Kazakhstan phải tìm kiếm những lựa chọn đáng tin cậy.
Tổng thống Kazakhstan Kassym-Jomart Tokayev (07/07) đã chỉ thị cho công ty dầu khí nhà nước Kazmunaigas tìm phương án tốt nhất để triển khai Tuyến vận tải quốc tế xuyên Caspian (TITR) nhằm đa dạng hóa kênh xuất khẩu dầu của nước này.
Tổng thống Kazakhstan Kassym-Jomart Tokayev ngày 7/7 cho biết nước này cần đa dạng hóa tuyến đường cung cấp dầu mỏ của mình.
Nhằm giảm thiểu các mối đe dọa trừng phạt và lo ngại về tài chính, Kazakhstan đổi tên loại dầu mà họ bán qua các cảng biển của Nga thành Dầu thô hỗn hợp xuất khẩu Kazakhstan (KEBCO) để phân biệt với dầu có nguồn gốc từ Nga.
Kazakhstan đang đổi tên loại dầu xuất khẩu qua các cảng biển của Nga thành Dầu thô hỗn hợp xuất khẩu Kazakhstan (KEBCO), để tách nó ra khỏi dầu có nguồn gốc từ Nga nhằm tránh các rủi ro bị trừng phạt và các vấn đề về tài chính.
Mạng máy tính toàn cầu để khai thác bitcoin đang giảm hoạt động đáng kể sau khi mạng internet của Kazakhstan bị ngắt để chính phủ nước này đối phó với làn sóng biểu tình biến thành bạo loạn.
Biểu tình bạo loạn ở Kazakhstan đang diễn biến phức tạp khi súng đã nổ trên Quảng trường Cộng hòa ở thành phố Almaty, dẫn đến việc Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (CSTO) điều quân sang giúp đỡ chính quyền Kazakhstan.
Cơn thiếu thốn năng lượng tại Kazakhstan đã thúc đẩy chính phủ nước này áp đặt nhiều hạn chế nặng nề lên những ngành công nghiệp tiêu tốn nhiều điện năng.
Nhiều vùng của Kazakhstan bị thiếu điện vì việc gia tăng khai thác tiền số tại nước này.
Kazakhstan hôm thứ Hai (14/12) thông báo họ đã thắng trong một vụ tranh chấp về việc phân chia lợi nhuận từ một mỏ dầu, trước một tập đoàn năng lượng phương Tây. Họ đã đồng ý trả cho Kazakhstan hơn 1 tỷ USD.
Sản lượng khai thác dầu thô và condensate của Kazakhstan trong 11 tháng đầu năm giảm 4,8% so với cùng kỳ năm 2019, xuống còn 78,5 triệu tấn (tương đương 234,3 nghìn thùng/ngày).
Ngày 3/12, Bộ Năng lượng Kazakhstan ra thông báo cho hay, Tổ chức các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đối tác, hay còn được gọi là OPEC+, đã đồng ý tăng sản lượng dầu thêm 500.000 thùng/ngày vào tháng 1/2021.
Giá dầu thế giới trong phiên 3/12 tăng sau khi OPEC+ đã nhất trí tăng sản lượng dầu thêm 500.000 thùng/ngày từ tháng 1/2021 và thông báo sẽ họp hàng tháng để quyết định về sản lượng 'vàng đen'.
Ngày 3/12, nhiều nguồn tin từ Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các nước đối tác (OPEC+), cho biết OPEC+ đã nhất trí tăng sản lượng dầu ở mức khiêm tốn từ tháng 1/2021 lên thêm 500.000 thùng/ngày, song không đạt được thỏa hiệp về chính sách dài hạn và rộng rãi hơn trong thời gian còn lại của năm tới.
Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC), Nga và các quốc gia sản xuất dầu mỏ khác ngày 12/4 đã nhất trí cắt giảm sản lượng ở mức cao kỷ lục, tương đương khoảng 10% nguồn cung toàn cầu.
Giá dầu châu Á tăng hơn 1 USD/thùng trong phiên giao dịch 13/4 sau khi các nước sản xuất dầu mỏ chủ chốt cuối cùng cũng đã nhất trí về một thỏa thuận cắt giảm sản lượng quy mô lớn chưa từng có.
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) cùng các đồng minh, được gọi là OPEC+, đã nhất trí cắt giảm 9,7 triệu thùng dầu/ngày từ tháng 5 đến tháng 6/2020 để cân bằng nguồn cung - cầu nhiên liên.
Sau 4 ngày đàm phán căng thẳng, trong đó có cuộc dàn xếp với Mexico, OPEC+ đã nhất trí cắt giảm 9,7 triệu thùng dầu/ngày trong thời gian 2 tháng, từ tháng 5 đến tháng 6-2020.