Ngày 7/12, hai nước Armenia và Azerbaijan cho biết họ sẽ trao đổi tù nhân chiến tranh và hướng tới bình thường hóa quan hệ, trong một tuyên bố chung được EU ca ngợi là một 'bước đột phá'.
Đã có một sự thay đổi lớn trong quan điểm chính trị được Armenia thể hiện trong thời gian gần đây.
Việc Tổng thống Azerbaijan Ilham Aliyev không đến Granada, Tây Ban Nha tham dự cuộc đối thoại với lãnh đạo Armenia được cho là nhằm phản đối việc giới chức châu Âu không đồng ý cho Thổ Nhĩ Kỳ, đồng minh của Azerbaijan, tham dự cuộc họp.
Ngày 4/10, Armenia đã lên án việc Azerbaijan bắt giữ một số thủ lĩnh ly khai từ vùng lãnh thổ Nagorno-Karabakh, sau khi lực lượng vũ trang của Baku tiến hành chiến dịch quân sự và giành quyền kiểm soát khu vực trong tháng 9 vừa qua.
Theo Guardian ngày 26-9, ít nhất 20 người thiệt mạng và gần 300 người bị thương trong vụ nổ lớn tại kho chứa nhiên liệu ở vùng Nagorno-Karabakh khi hàng nghìn người gốc Armenia chạy ra khỏi Nagorno-Karabakh sau khi quân đội Azerbaijan giành lại toàn quyền kiểm soát khu vực này.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã gặp gỡ người đồng cấp Ilham Aliyev của Azerbaijan trong bối cảnh hàng ngàn người đang chạy khỏi Nagorno-Karabakh.
Nhóm người tị nạn đầu tiên tiến vào Armenia, Yerevan khẳng định sẵn sàng tiếp nhận…là một số tin tức đáng chú ý về tình hình Nagorno-Karabakh.
Lính gìn giữ hòa bình Nga triển khai tại khu vực Nagorno - Karabakh đã nhận yêu cầu rời đi.
Hãng thông tấn RIA dẫn lời đại diện Azerbaijan cho rằng khó có thể hy vọng mọi vấn đề giữa chính quyền Azerbaijan và người Armenia ở Karabakh có thể được giải quyết chỉ trong một cuộc gặp.
Mỹ, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ và nhiều nước trên thế giới kêu gọi Armenia và Azerbaijan hạn chế leo thang căng thẳng sau khi Azerbaijan mở chiến dịch quân sự nhằm vào khu vực tranh chấp Nagorno-Karabakh, khiến gần 30 người thiệt mạng, hơn 200 người bị thương.
Giới chức Nagorny-Karabakh đã công bố quyết định chấm dứt chiến sự với Azerbaijan, chỉ một ngày sau khi Baku khởi xướng chiến dịch chống khủng bố ở khu vực ly khai.
Tổng thống Azerbaijan đã nói với Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken rằng nước này sẵn sàng dừng các biện pháp chống khủng bố nếu người Armenia ở Nagorny-Karabakh hạ vũ khí.
Azerbaijan mới đây đã tuyên bố đã tiến hành 'các biện pháp chống khủng bố' nhằm vào vùng Nagorno-Karabakh để 'ngăn chặn các hành động khiêu khích quy mô lớn' từ phía Armenia. Tuy nhiên, Armenia đã phủ nhận việc triển khai quân đội đến Nagorno-Karabakh và cáo buộc Azerbaijan đang cố gắng thực hiện 'thanh lọc sắc tộc' ở khu vực này.
Vụ tấn công của Azerbaijan làm rung chuyển thị trấn Stepanakert vào rạng sáng cùng ngày và nhiều giờ sau đó, làm 25 người thiệt mạng và 138 người bị thương.
Những lo ngại về một cuộc chiến tranh mới gần đây đã gia tăng, khi Armenia cáo buộc Azerbaijan tích lũy quân đội và phong tỏa hành lang duy nhất của đất nước vào khu vực ly khai.
Đại sứ lưu động của Bộ Ngoại giao Armenia, ông Edmon Marukyan đã kêu gọi Mỹ can thiệp vào cuộc giao tranh vừa tái bùng phát tại khu vực Nagorno-Karabakh để bảo vệ người dân trong khu vực.
Armenia kêu gọi Mỹ can thiệp vào tình hình ở Nagorno-Karabakh, nơi Armenia đang có xung đột với Azerbaijan, để bảo vệ dân thường.
Quan chức thân Armenia ở vùng Nagorno-Karabakh xác nhận gần 30 người đã thiệt mạng và hơn 200 người khác bị thương chỉ ít giờ sau khi Azerbaijan mở chiến dịch quân sự.
Việc Azerbaijan phát động cuộc tấn công ở Nagorny - Karabakh khiến căng thẳng với Armenia bất ngờ leo thang.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken kêu gọi Azerbaijan 'chấm dứt ngay các hành vi thù địch' nhằm vào cộng đồng người Armenia ở vùng tranh chấp Nagorno-Karabakh. Chiến dịch 'chống khủng bố của Azerbaijan đã vấp phải sự phản đối của Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) và Nga.
Baku đã tuyên bố thực hiện chiến dịch 'chống khủng bố' đối với sự hiện diện quân sự được cho là của Yerevan ở Nagorno-Karabakh.
Azerbaijan ngày 19/9 tuyên bố phát động chiến dịch chống khủng bố ở khu vực Nagorno-Karabakh tranh chấp với Armenia, trong một động thái có thể khiến căng thẳng giữa hai nước leo thang.
Yerevan khẳng định đang tiến hành thảo luận tích cực với Moscow liên quan tới việc Armenia mong muốn gia nhập Tỏa án Hình sự quốc tế (ICC).
Ngày 8/9, Nga triệu tập đại sứ Armenia để phản đối về điều họ cho là 'hành động không thân thiện', trong bối cảnh căng thẳng ở vùng Nam Caucasus gia tăng vì tranh chấp Nagorno-Karabakh.
Cuối tuần qua, Armenia và Azerbaijan lại xảy ra đụng độ quân sự gây thương vong tại khu vực biên giới. Thủ tướng Armenia tỏ rõ sự không hài lòng với quốc gia đồng minh là Nga khi không thể đảm bảo an ninh cho Armenia trước hành động quân sự của Azerbaijan.
Ngoại trưởng Ararat Mirzoyan đã nhấn mạnh 'sự cần thiết ngăn chặn nguy cơ khủng hoảng nhân đạo' tại khu vực Nagorny-Karabakh, do ảnh hưởng của việc đóng cửa hành lang Lachin trong hơn 8 tháng qua.
Bộ Ngoại giao Ukraine bày tỏ 'vô cùng đau buồn' trước cái chết của nhà ngoại giao trong 'tình huống bi thảm'.
Đại diện thường trực của Armenia tại Liên hợp quốc thông báo tình trạng thiếu hàng hóa thiết yếu, bao gồm thực phẩm, thuốc men và nhiên liệu, do hành lang Lachin bị Azerbaijan phong tỏa.
Armenia vừa kêu gọi Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc họp khẩn, thảo luận tình hình nhân đạo ở Nagorno-Karabakh. Đây là thông tin vừa được Trung tâm báo chí của Bộ Ngoại giao Armenia cung cấp.
Ngày 25/7, Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan cho rằng việc ký kết Hiệp ước hòa bình với Azerbaijan trước cuối năm nay là khả thi nếu cuộc đối thoại được thiết lập giữa đại diện chính quyền ở Baku và đại diện thủ phủ Stepanakert của vùng lãnh thổ tranh chấp Nagorny-Karabakh.
Thủ tướng Armenia cho rằng nếu cuộc đối thoại giữa chính quyền Baku và đại diện của vùng lãnh thổ tranh chấp Nagorny-Karabakh được tiến hành, việc đạt được Hiệp ước Hòa bình là khả thi.
Chính quyền Azerbaijan ngày 15/7 đã lên tiếng cáo buộc Armenia không thực hiện thỏa thuận ngừng bắn ở khu vực tranh chấp Nagorno-Karabakh, vài giờ sau khi Liên minh châu Âu kêu gọi Azerbaijan và Armenia kiềm chế 'bạo lực và xung đột gay gắt'.
Ngày 24/5, Armenia đã kêu gọi Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) yêu cầu Azerbaijan dỡ bỏ trạm kiểm soát mà Baku thiết lập trên tuyến đường bộ duy nhất đi qua lãnh thổ Azerbaijan và nối Armenia với khu vực tranh chấp Nagorny-Karabakh.
Đối thoại là chìa khóa để đạt được hòa bình lâu dài ở khu vực Nam Caucasus.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Armenia cho biết vòng đàm phán về thỏa thuận bình thường hóa quan hệ giữa Armenia và Azerbaijan đã được lên lịch vào ngày 30/4 tại thủ đô Washington của Mỹ.
Bộ Ngoại giao Armenia ngày 29/4 thông báo, nước này và Azerbaijan sẽ tổ chức một vòng đàm phán mới tại Washington, Mỹ vào ngày mai 30/4, nhằm tìm cách bình thường hóa quan hệ song phương. Tuy nhiên, hiệnAzerbaijan chưa đưa ra xác nhận về thông tin này.
Armenia và Azerbaijan sẽ tổ chức một vòng đàm phán mới tại Washington, Mỹ vào Chủ nhật (30/4) để cố gắng bình thường hóa quan hệ, theo người phát ngôn Bộ Ngoại giao Armenia cho biết hôm thứ Bảy (29/4).
Vòng thảo luận tiếp theo về thỏa thuận bình thường hóa quan hệ Armenia-Azerbaijan đã được lên lịch.
Ngày 27/4, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho biết Moskva đang nỗ lực giải quyết tình hình xung quanh Hành lang Lachin thông qua lực lượng gìn giữ hòa bình và ở cấp độ chính trị.
Sau khi đến thăm Azerbaijan, Ngoại trưởng Pháp Catherine Colonna sẽ có chặng dừng chân ở Armenia để cùng quan chức các nước này bàn về giải pháp xoa dịu căng thẳng.
Ngày 24/4, Nga kêu gọi Armenia và Azerbaijan tuân thủ thỏa thuận ngừng bắn được ký hồi năm 2020, đồng thời bày tỏ đặc biệt quan ngại về căng thẳng gia tăng giữa hai nước liên quan đến khu vực tranh chấp Nagorny - Karabakh.
Azerbaijan đã thiết lập một trạm kiểm soát trên tuyến đường bộ duy nhất đi qua lãnh thổ Azerbaijan và nối Armenia với khu vực tranh chấp Nagorny-Karabakh, gây phản ứng từ phía Yerevan.
Quan hệ giữa Azerbaijan và Armenia leo thang căng thẳng sau khi Baku ngày 23/4 thiết lập một trạm kiểm soát trên tuyến đường bộ duy nhất đi qua lãnh thổ Azerbaijan và nối Armenia với khu vực tranh chấp Nagorny-Karabakh, gây phản ứng từ phía Yerevan.
Vào những ngày đầu tháng 3, hành lang Lachin ở Nagorno - Karabakh đã trở thành nơi chết chóc khi các bên nổ súng vào nhau. Ít nhất 5 người thiệt mạng trong một vụ bạo lực bùng phát dọc biên giới giữa Armenia và Azerbaijan trong khu vực tranh chấp Nagorno - Karabakh hôm 5/3. Quan chức hai bên lại tiếp tục đổ lỗi cho nhau. Dường như, lịch sử tranh chấp không bao giờ kết thúc...
Tranh chấp về Hành lang Lachin ở Nagorno-Karabakh biến thành bạo lực khi các bên ở cả hai phía biên giới nổ súng vào nhau.
Tranh chấp về Hành lang Lachin ở Nagorno-Karabakh biến thành bạo lực khi các bên ở cả hai phía biên giới nổ súng vào nhau.
Ngày 5/3, một cuộc đụng độ bằng súng giữa các lực lượng vũ trang của Armenia và Azerbaijan đã xảy ra tại vùng lãnh thổ tranh chấp Nagorno-Karabakh, khiến ít nhất 3 binh sĩ thiệt mạng.
Ngày 5/3, Bộ Quốc phòng Azerbaijan cho biết, cuộc đấu súng giữa Quân đội nước này và người sắc tộc Armenia ở khu vực tranh chấp Nagorno-Karabakh khiến ít nhất 5 người thiệt mạng.