Đại sứ lưu động của Bộ Ngoại giao Armenia, ông Edmon Marukyan đã kêu gọi Mỹ can thiệp vào cuộc giao tranh vừa tái bùng phát tại khu vực Nagorno-Karabakh để bảo vệ người dân trong khu vực.
Armenia kêu gọi Mỹ can thiệp vào tình hình ở Nagorno-Karabakh, nơi Armenia đang có xung đột với Azerbaijan, để bảo vệ dân thường.
Quan chức thân Armenia ở vùng Nagorno-Karabakh xác nhận gần 30 người đã thiệt mạng và hơn 200 người khác bị thương chỉ ít giờ sau khi Azerbaijan mở chiến dịch quân sự.
Việc Azerbaijan phát động cuộc tấn công ở Nagorny - Karabakh khiến căng thẳng với Armenia bất ngờ leo thang.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken kêu gọi Azerbaijan 'chấm dứt ngay các hành vi thù địch' nhằm vào cộng đồng người Armenia ở vùng tranh chấp Nagorno-Karabakh. Chiến dịch 'chống khủng bố của Azerbaijan đã vấp phải sự phản đối của Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) và Nga.
Baku đã tuyên bố thực hiện chiến dịch 'chống khủng bố' đối với sự hiện diện quân sự được cho là của Yerevan ở Nagorno-Karabakh.
Azerbaijan ngày 19/9 tuyên bố phát động chiến dịch chống khủng bố ở khu vực Nagorno-Karabakh tranh chấp với Armenia, trong một động thái có thể khiến căng thẳng giữa hai nước leo thang.
Yerevan khẳng định đang tiến hành thảo luận tích cực với Moscow liên quan tới việc Armenia mong muốn gia nhập Tỏa án Hình sự quốc tế (ICC).
Ngày 8/9, Nga triệu tập đại sứ Armenia để phản đối về điều họ cho là 'hành động không thân thiện', trong bối cảnh căng thẳng ở vùng Nam Caucasus gia tăng vì tranh chấp Nagorno-Karabakh.
Cuối tuần qua, Armenia và Azerbaijan lại xảy ra đụng độ quân sự gây thương vong tại khu vực biên giới. Thủ tướng Armenia tỏ rõ sự không hài lòng với quốc gia đồng minh là Nga khi không thể đảm bảo an ninh cho Armenia trước hành động quân sự của Azerbaijan.
Ngoại trưởng Ararat Mirzoyan đã nhấn mạnh 'sự cần thiết ngăn chặn nguy cơ khủng hoảng nhân đạo' tại khu vực Nagorny-Karabakh, do ảnh hưởng của việc đóng cửa hành lang Lachin trong hơn 8 tháng qua.
Bộ Ngoại giao Ukraine bày tỏ 'vô cùng đau buồn' trước cái chết của nhà ngoại giao trong 'tình huống bi thảm'.
Đại diện thường trực của Armenia tại Liên hợp quốc thông báo tình trạng thiếu hàng hóa thiết yếu, bao gồm thực phẩm, thuốc men và nhiên liệu, do hành lang Lachin bị Azerbaijan phong tỏa.
Armenia vừa kêu gọi Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc họp khẩn, thảo luận tình hình nhân đạo ở Nagorno-Karabakh. Đây là thông tin vừa được Trung tâm báo chí của Bộ Ngoại giao Armenia cung cấp.
Ngày 25/7, Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan cho rằng việc ký kết Hiệp ước hòa bình với Azerbaijan trước cuối năm nay là khả thi nếu cuộc đối thoại được thiết lập giữa đại diện chính quyền ở Baku và đại diện thủ phủ Stepanakert của vùng lãnh thổ tranh chấp Nagorny-Karabakh.
Thủ tướng Armenia cho rằng nếu cuộc đối thoại giữa chính quyền Baku và đại diện của vùng lãnh thổ tranh chấp Nagorny-Karabakh được tiến hành, việc đạt được Hiệp ước Hòa bình là khả thi.
Chính quyền Azerbaijan ngày 15/7 đã lên tiếng cáo buộc Armenia không thực hiện thỏa thuận ngừng bắn ở khu vực tranh chấp Nagorno-Karabakh, vài giờ sau khi Liên minh châu Âu kêu gọi Azerbaijan và Armenia kiềm chế 'bạo lực và xung đột gay gắt'.
Ngày 24/5, Armenia đã kêu gọi Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) yêu cầu Azerbaijan dỡ bỏ trạm kiểm soát mà Baku thiết lập trên tuyến đường bộ duy nhất đi qua lãnh thổ Azerbaijan và nối Armenia với khu vực tranh chấp Nagorny-Karabakh.
Đối thoại là chìa khóa để đạt được hòa bình lâu dài ở khu vực Nam Caucasus.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Armenia cho biết vòng đàm phán về thỏa thuận bình thường hóa quan hệ giữa Armenia và Azerbaijan đã được lên lịch vào ngày 30/4 tại thủ đô Washington của Mỹ.
Bộ Ngoại giao Armenia ngày 29/4 thông báo, nước này và Azerbaijan sẽ tổ chức một vòng đàm phán mới tại Washington, Mỹ vào ngày mai 30/4, nhằm tìm cách bình thường hóa quan hệ song phương. Tuy nhiên, hiệnAzerbaijan chưa đưa ra xác nhận về thông tin này.
Armenia và Azerbaijan sẽ tổ chức một vòng đàm phán mới tại Washington, Mỹ vào Chủ nhật (30/4) để cố gắng bình thường hóa quan hệ, theo người phát ngôn Bộ Ngoại giao Armenia cho biết hôm thứ Bảy (29/4).
Vòng thảo luận tiếp theo về thỏa thuận bình thường hóa quan hệ Armenia-Azerbaijan đã được lên lịch.
Ngày 27/4, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho biết Moskva đang nỗ lực giải quyết tình hình xung quanh Hành lang Lachin thông qua lực lượng gìn giữ hòa bình và ở cấp độ chính trị.
Sau khi đến thăm Azerbaijan, Ngoại trưởng Pháp Catherine Colonna sẽ có chặng dừng chân ở Armenia để cùng quan chức các nước này bàn về giải pháp xoa dịu căng thẳng.
Ngày 24/4, Nga kêu gọi Armenia và Azerbaijan tuân thủ thỏa thuận ngừng bắn được ký hồi năm 2020, đồng thời bày tỏ đặc biệt quan ngại về căng thẳng gia tăng giữa hai nước liên quan đến khu vực tranh chấp Nagorny - Karabakh.
Azerbaijan đã thiết lập một trạm kiểm soát trên tuyến đường bộ duy nhất đi qua lãnh thổ Azerbaijan và nối Armenia với khu vực tranh chấp Nagorny-Karabakh, gây phản ứng từ phía Yerevan.
Quan hệ giữa Azerbaijan và Armenia leo thang căng thẳng sau khi Baku ngày 23/4 thiết lập một trạm kiểm soát trên tuyến đường bộ duy nhất đi qua lãnh thổ Azerbaijan và nối Armenia với khu vực tranh chấp Nagorny-Karabakh, gây phản ứng từ phía Yerevan.
Vào những ngày đầu tháng 3, hành lang Lachin ở Nagorno - Karabakh đã trở thành nơi chết chóc khi các bên nổ súng vào nhau. Ít nhất 5 người thiệt mạng trong một vụ bạo lực bùng phát dọc biên giới giữa Armenia và Azerbaijan trong khu vực tranh chấp Nagorno - Karabakh hôm 5/3. Quan chức hai bên lại tiếp tục đổ lỗi cho nhau. Dường như, lịch sử tranh chấp không bao giờ kết thúc...
Tranh chấp về Hành lang Lachin ở Nagorno-Karabakh biến thành bạo lực khi các bên ở cả hai phía biên giới nổ súng vào nhau.
Tranh chấp về Hành lang Lachin ở Nagorno-Karabakh biến thành bạo lực khi các bên ở cả hai phía biên giới nổ súng vào nhau.
Ngày 5/3, một cuộc đụng độ bằng súng giữa các lực lượng vũ trang của Armenia và Azerbaijan đã xảy ra tại vùng lãnh thổ tranh chấp Nagorno-Karabakh, khiến ít nhất 3 binh sĩ thiệt mạng.
Ngày 5/3, Bộ Quốc phòng Azerbaijan cho biết, cuộc đấu súng giữa Quân đội nước này và người sắc tộc Armenia ở khu vực tranh chấp Nagorno-Karabakh khiến ít nhất 5 người thiệt mạng.
Thổ Nhĩ Kỳ đã dỡ bỏ ngay lập tức lệnh cấm vận chuyển bằng đường hàng không với Armenia, mở ra những tiến triển mới để sớm bình thường hóa quan hệ hai nước.
Ngoại trưởng Armenia Ararat Mirzoyan và người đồng cấp Hungary Peter Szijjarto ngày 1.12 đã nhất trí khôi phục quan hệ ngoại giao song phương, vốn bị đình chỉ cách đây hơn 10 năm.
Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto nhận định việc khôi phục quan hệ ngoại giao với Armenia sẽ mở ra con đường hợp tác thương mại, văn hóa, giáo dục và du lịch giữa hai nước này.
Dưới sự trung gian của Mỹ, Ngoại trưởng Armenia Mirzoyan và người đồng cấp Azerbaijan Bayramov đã hội đàm ở Washington về Hiệp ước Hòa bình. Cuộc gặp kín diễn ra chỉ vài giờ sau khi 2 bên cáo buộc nhau nổ súng ở vùng tranh chấp biên giới.
Ngày 8/11, Bộ Ngoại giao Mỹ thông báo tại cuộc gặp ở thủ đô Washington, Bộ Ngoại giao Armenia và Azerbaijan đã nhất trí xúc tiến đàm phán liên quan tới tranh chấp về quyền kiểm soát khu vực Nagorno-Karabakh.
Hai bên đã trao đổi quan điểm về các yếu tố của hiệp ước hòa bình và nhất trí đẩy nhanh các cuộc đàm phán, tuy nhiên cũng thừa nhận còn tồn tại một số vấn đề cần phải giải quyết.
Ngày 2/10, Bộ Ngoại giao Armenia thông báo, Ngoại trưởng nước này Ararat Mirzoyan và người đồng cấp Azerbaijan Jeyhun Bayramov đã bắt đầu cuộc đàm phán vào tối cùng ngày ở Geneva (Thụy Sỹ).
Bộ Ngoại giao Armenia cho biết Ngoại trưởng nước này Ararat Mirzoyan và người đồng cấp Azerbaijan Jeyhun Bayramov đã bắt đầu cuộc đàm phán vào tối 2/10 ở Geneva (Thụy Sĩ).
Tuần trước, lực lượng Azerbaijan đã pháo kích vào sâu trong lãnh thổ Armenia, kéo theo các cuộc tấn công trả đũa và kết thúc sau khoảng 2 ngày. Hàng loạt các nỗ lực hòa giải của quốc tế ngay lập tức được triển khai sau đó.
Ngày 16/9, tại Phủ Tổng thống CH Armenia ở Yerevan, Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền CHXHCN Việt Nam tại LB Nga kiêm nhiệm Armenia Đặng Minh Khôi đã trình quốc thư lên Tổng thống CH Armenia Vahagn Khachaturyan.
Bất chấp thỏa thuận ngừng bắn được đưa ra từ cuối năm 2020, những ngày gần đây, xung đột có dấu hiệu bùng phát trở lại tại khu vực biên giới giữa Armenia và Azerbaijan. Động thái này có nguy cơ cản trở tiến trình đàm phán để đi đến việc ký kết một hiệp ước hòa bình toàn diện mà hai nước cùng các bên trung gian đã lên kế hoạch suốt 2 năm qua.
Ngày 3/8, Azerbaijan và Armenia đã cáo buộc lẫn nhau vi phạm thỏa thuận ngừng bắn và tiến hành các hoạt động khiêu khích tại khu vực tranh chấp Nagorno-Karabakh.
Ngày 3/8, theo thông báo của Bộ Quốc phòng Nga, tình hình trong khu vực chịu trách nhiệm của lực lượng gìn giữ hòa bình Nga ở Nagorno-karabakh đang trở nên căng thẳng hơn.
Bộ Ngoại giao Armenia ngày 16/7 cho biết Ngoại trưởng nước này Ararat Mirzoyan và người đồng cấp Azerbaijan Jeyhun Bayramov đã tiến hành hội đàm tại thủ đô Tbilisi, Gruzia.