Armenia và EU đã khởi động các cuộc đối thoại về việc tự do hóa thị thực, mở đường cho công dân Armenia có thể đi lại miễn thị thực vào các quốc gia thuộc Khu vực Schengen.
Bộ Ngoại giao Nga 'bày tỏ sự hối tiếc' về việc Armenia tham dự hội nghị thượng đỉnh NATO tại Mỹ vừa qua.
Bộ Ngoại gia Nga cho rằng phương Tây muốn tách Azerbaijan, Armenia ra khỏi hợp tác với Nga khi mời 2 nước Trung Á này tham dự hội nghị thượng đỉnh NATO tại Mỹ.
Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Armenia ủng hộ nghị quyết của LHQ về lệnh ngừng bắn ngay lập tức ở Gaza; ủng hộ giải pháp hai nhà nước cho cuộc xung đột Palestine-Israel, cách duy nhất để đảm bảo người Palestine và người Israel có thể hiện thực hóa những nguyện vọng chính đáng của họ.
Ngày 21/6, Bộ Ngoại giao Armenia thông báo, đã chính thức tuyên bố công nhận Palestine là một quốc gia độc lập. Hiện đã có 148 quốc gia trên thế giới công nhận nền độc lập của Palestine.
Bộ Ngoại giao Armenia ngày 21/6 cho biết nước này đã chính thức công nhận Nhà nước Palestine. Động thái được cho là bất chấp sự phản đối của Israel.
Nga cảnh báo Hàn Quốc cung cấp vũ khí cho Ukraine, Mỹ cấm phần mềm diệt virus Kaspersky của Nga, EU quan ngại 'sâu sắc' về hành động nguy hiểm của Trung Quốc ở Biển Đông... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu hôm nay (21/6) tuyên bố, dòng chảy viện trợ vũ khí từ Mỹ rất quan trọng đối với các mục tiêu của nước này.
Ngày 21/6, Bộ Ngoại giao Armenia ra tuyên bố nước này chính thức công nhận Nhà nước Palestine.
Bộ Ngoại giao Armenia cho biết: 'Chúng tôi luôn ủng hộ giải pháp hòa bình và toàn diện vấn đề Palestine và ủng hộ nguyên tắc hai nhà nước trong việc giải quyết cuộc xung đột Israel-Palestine.'
Thương vụ mua bán pháo tự hành CAESAR giữa Pháp và Armenia đã gây nên căng thẳng giữa quốc gia Kavkaz này với quốc gia nhiều duyên nợ Azerbaijan.
Cảnh báo được đưa ra sau khi Bộ trưởng Quốc phòng Armenia Suren Papikyan và người đồng cấp Pháp Sébastien Lecornu kí kết thỏa thuận mua pháo tự hành CAESAR.
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc và lãnh đạo nhiều nước đã lên tiếng về vụ rơi trực thăng chở Tổng thống Iran Ebrahim Raisi ở miền bắc quốc gia Hồi giáo này.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 17/5.
Ngày 16/5, giới chức Armenia và Azerbaijan cho biết hai nước đã nhất trí một thỏa thuận về các khu vực tranh chấp thuộc biên giới chung. Đây là một bước đi mới hướng tới bình thường hóa quan hệ giữa hai bên.
Nga quyết định rút một phần lực lượng quân sự khỏi nước đồng minh Armenia trong bối cảnh quan hệ giữa 2 nước ngày càng lạnh nhạt.
Trong cuộc hội đàm, ông Putin mời Thủ tướng Armenia thảo luận về các vấn đề an ninh trong khu vực, ám chỉ tư cách thành viên CSTO của Yerevan.
Ngày 25/4, tại Hà Nội, Phó Cục trưởng Cục Lễ tân Nhà nước Vũ Hoàng Yến đã tiếp nhận bản sao Thư ủy nhiệm bổ nhiệm Đại sứ Armenia tại Việt Nam.
Azerbaijan và Armenia đã đạt bước tiến liên quan đến khu vực biên giới tranh chấp trong cuộc đàm phán ngày 19/4.
Azerbaijan và Armenia đã đạt bước tiến liên quan đến khu vực biên giới tranh chấp trong cuộc đàm phán ngày 19/4.
Chính phủ các nước đồng loạt lên án vụ thảm sát tại địa điểm tổ chức buổi hòa nhạc Crocus City Hall bên ngoài Moscow vào tối ngày 22/3/2024.
Nhiều lãnh đạo thế giới đã lên án vụ tấn công khủng bố tại Tổ hợp Thương mại và Biểu diễn Crocus City Hall, Moscow, Nga.
Sau vụ tấn công tại buổi hòa nhạc ở vùng ngoại ô của Moscow, Nga, hàng loạt nước và tổ chức như Mỹ, Anh, EU, Liên hợp quốc… đã lên án hành động tấn công khủng bố đẫm máu này.
Chính phủ trên khắp thế giới đã gửi lời chia buồn và lên án hành động khủng bố tại địa điểm tổ chức buổi hòa nhạc Crocus City Hall bên ngoài Moskva, Nga.
Phó chủ tịch Hội đồng an ninh Nga Dmitry Medvedev cảnh báo đáp trả vụ tấn công tại Tòa thị chính Crocus ở Moscow. Trong khi đó, tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng đã thừa nhận đứng sau vụ tấn công này.
Bộ Ngoại giao Đức đánh giá thỏa thuận tiếp tục theo đuổi các cuộc đàm phán là 'dấu hiệu rất tốt,' đồng thời cho biết Armenia và Azerbaijan muốn làm việc từng bước để hướng tới thỏa thuận hòa bình.
Bộ Ngoại giao Đức ngày 1/3 thông báo, Armenia và Azerbaijan đã đồng ý tiếp tục các cuộc đàm phán hòa bình sau nỗ lực mới ở Berlin trong tuần này, nhằm giải quyết cuộc xung đột kéo dài nhiều thập kỷ giữa các nước vùng Caucasus.
Ngày 28/2, Tổng thống Azerbaijan Ilham Aliyev khẳng định, Baku không có kế hoạch tấn công Armenia.
Các nước NATO tiếp tục phản ứng về vấn đề gửi quân đến Ukraine, đàm phán Armenia-Azerbaijan, tình hình bán đảo Triều Tiên và Trung Đông, bầu cử Mỹ... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Cuộc gặp đã được lên kế hoạch theo sự nhất trí 3 bên mà Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan và Tổng thống Azerbaijan Ilham Aliyev, cùng Thủ tướng Đức làm trung gian, đạt được ở Munich hồi đầu tháng này.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 28/2, Ngoại trưởng Armenia Ararat Mirzoyan và người đồng cấp Azerbaijan Jeyhun Bayramov đã bắt đầu cuộc gặp tại Berlin (Đức) để đàm phán hiệp ước hòa bình giúp chấm dứt cuộc xung đột kéo dài nhiều thập kỷ giữa các nước vùng Caucasus này.
Armenia ngày 13/2 cho biết 4 binh sĩ nước này đã thiệt mạng do hỏa lực của Azerbaizan trong cuộc giao tranh mới nhất giữa quân đội hai nước.
Ngày 7/12, hai nước Armenia và Azerbaijan cho biết họ sẽ trao đổi tù nhân chiến tranh và hướng tới bình thường hóa quan hệ, trong một tuyên bố chung được EU ca ngợi là một 'bước đột phá'.
Đã có một sự thay đổi lớn trong quan điểm chính trị được Armenia thể hiện trong thời gian gần đây.
Việc Tổng thống Azerbaijan Ilham Aliyev không đến Granada, Tây Ban Nha tham dự cuộc đối thoại với lãnh đạo Armenia được cho là nhằm phản đối việc giới chức châu Âu không đồng ý cho Thổ Nhĩ Kỳ, đồng minh của Azerbaijan, tham dự cuộc họp.
Ngày 4/10, Armenia đã lên án việc Azerbaijan bắt giữ một số thủ lĩnh ly khai từ vùng lãnh thổ Nagorno-Karabakh, sau khi lực lượng vũ trang của Baku tiến hành chiến dịch quân sự và giành quyền kiểm soát khu vực trong tháng 9 vừa qua.
Theo Guardian ngày 26-9, ít nhất 20 người thiệt mạng và gần 300 người bị thương trong vụ nổ lớn tại kho chứa nhiên liệu ở vùng Nagorno-Karabakh khi hàng nghìn người gốc Armenia chạy ra khỏi Nagorno-Karabakh sau khi quân đội Azerbaijan giành lại toàn quyền kiểm soát khu vực này.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã gặp gỡ người đồng cấp Ilham Aliyev của Azerbaijan trong bối cảnh hàng ngàn người đang chạy khỏi Nagorno-Karabakh.
Nhóm người tị nạn đầu tiên tiến vào Armenia, Yerevan khẳng định sẵn sàng tiếp nhận…là một số tin tức đáng chú ý về tình hình Nagorno-Karabakh.
Lính gìn giữ hòa bình Nga triển khai tại khu vực Nagorno - Karabakh đã nhận yêu cầu rời đi.
Hãng thông tấn RIA dẫn lời đại diện Azerbaijan cho rằng khó có thể hy vọng mọi vấn đề giữa chính quyền Azerbaijan và người Armenia ở Karabakh có thể được giải quyết chỉ trong một cuộc gặp.
Mỹ, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ và nhiều nước trên thế giới kêu gọi Armenia và Azerbaijan hạn chế leo thang căng thẳng sau khi Azerbaijan mở chiến dịch quân sự nhằm vào khu vực tranh chấp Nagorno-Karabakh, khiến gần 30 người thiệt mạng, hơn 200 người bị thương.
Giới chức Nagorny-Karabakh đã công bố quyết định chấm dứt chiến sự với Azerbaijan, chỉ một ngày sau khi Baku khởi xướng chiến dịch chống khủng bố ở khu vực ly khai.
Tổng thống Azerbaijan đã nói với Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken rằng nước này sẵn sàng dừng các biện pháp chống khủng bố nếu người Armenia ở Nagorny-Karabakh hạ vũ khí.
Azerbaijan mới đây đã tuyên bố đã tiến hành 'các biện pháp chống khủng bố' nhằm vào vùng Nagorno-Karabakh để 'ngăn chặn các hành động khiêu khích quy mô lớn' từ phía Armenia. Tuy nhiên, Armenia đã phủ nhận việc triển khai quân đội đến Nagorno-Karabakh và cáo buộc Azerbaijan đang cố gắng thực hiện 'thanh lọc sắc tộc' ở khu vực này.
Vụ tấn công của Azerbaijan làm rung chuyển thị trấn Stepanakert vào rạng sáng cùng ngày và nhiều giờ sau đó, làm 25 người thiệt mạng và 138 người bị thương.
Những lo ngại về một cuộc chiến tranh mới gần đây đã gia tăng, khi Armenia cáo buộc Azerbaijan tích lũy quân đội và phong tỏa hành lang duy nhất của đất nước vào khu vực ly khai.