Theo hãng thông tấn AFP, giao tranh dữ dội đã xảy ra vào ngày 14/9 tại thành phố Al-Fashir giữa Quân đội Sudan (SAF) và Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF).
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, ngày 12/8, Tổ chức di cư quốc tế (IOM) nhận định Sudan đang ở 'điểm bùng phát' thảm họa, với hàng chục nghìn người đang đối diện với nguy cơ thiệt mạng do nhiều cuộc khủng hoảng.
Phía Sudan thông báo các bên chưa đạt được nhất trí về việc liệu phái đoàn đại diện cho quân đội hay chính phủ của quốc gia Đông Bắc Phi có tham gia hòa đàm tại Geneva vào ngày 14/8 tới đây hay không.
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, ngày 5/8, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã hối thúc Tổng tư lệnh Các lực lượng vũ trang Sudan (SAF - quân đội chính quy của Sudan), Tướng Abdel Fattah al-Burhan, tham gia các cuộc đàm phán hòa bình tại Thụy Sĩ nhằm cố gắng chấm dứt xung đột tại Sudan, sau khi người đứng đầu Các lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF) bán quân sự, Tướng Mohamed Hamdan Daglo, đồng ý cử đoàn tham gia.
Ngày 30/7, chính phủ Sudan thông báo đã chấp nhận lời mời có kèm điều kiện về việc tham dự các cuộc hòa đàm do Mỹ bảo trợ tại Geneva, Thụy Sỹ.
Bộ Ngoại giao Sudan hôm qua (30/7) cho biết, họ chỉ chấp nhận đàm phán khi Lực lượng hỗ trợ nhanh bán quân sự (RSF) rút lui và ngừng các cuộc tấn công, đồng thời cần có các cuộc thảo luận trước khi tham gia cuộc đàm phán ngừng bắn do Mỹ làm trung gian, dự kiến diễn ra tại Thụy Sĩ, bắt đầu từ ngày 14/8 tới.
Chính phủ Sudan ngày 21/7 cho biết Tư lệnh quân đội nước này Abdel Fattah al-Burhan đã tiếp tân Đại sứ Iran và cử Đại sứ tới Tehran nhằm củng cố mối quan hệ hữu nghị giữa hai nước sau 8 năm rạn nứt quan hệ.
Các hoạt động cứu trợ ở Sudan gặp trở ngại khi các cuộc đụng độ tiếp diễn giữa Lực lượng vũ trang Sudan (SAF) và Lực lượng hỗ trợ nhanh bán quân sự (RSF). Hai bên đổ lỗi lẫn nhau cản trở các hoạt động nhân đạo.
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Phi, Bộ Ngoại giao Sudan ngày 29/3 cáo buộc Các Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) bán quân sự đã chặn một số xe tải chở hàng viện trợ nhân đạo của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) khi đang trên đường đến El Fasher, thủ phủ của bang Bắc Darfur.
Liên hợp quốc ước tính một nửa dân số Sudan, khoảng 25 triệu người, cần viện trợ và bảo vệ nhân đạo, trong đó gần 18 triệu người đối mặt với tình trạng mất an ninh lương thực nghiêm trọng.
Theo SUNA - hãng thông tấn chính thức của Sudan, Bộ Ngoại giao Sudan đã tuyên bố 15 nhân viên của đại sứ quán Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) là những người không được chào đón và ra lệnh cho họ rời khỏi đất nước này.
Ngày 10/12, Sudan tuyên bố trục xuất 15 nhân viên ngoại giao của Đại sứ quán Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) và yêu cầu họ rời khỏi nước này trong vòng 48 giờ.
Bộ Ngoại giao Sudan đã triệu tập Đại biện lâm thời của Đại sứ quán UAE và thông báo về quyết định trục xuất 15 nhà ngoại giao UAE khỏi nước này.
Quân đội Sudan tuyên bố sẽ không tham gia vào bất kỳ tiến trình chính trị nào trong tương lai hoặc can thiệp vào việc điều hành của Chính phủ Chuyển tiếp độc lập của đất nước.
Bộ Ngoại giao Sudan cho biết sẽ quyết định nối lại quan hệ với Iran. Sudan đã cắt đứt quan hệ ngoại giao với Iran vào năm 2016 sau vụ tấn công Đại sứ quán Saudi Arabia ở Tehran.
Iran và Sudan vừa nhất trí khôi phục quan hệ ngoại giao trong một tuyên bố chung, 7 năm sau khi cắt đứt và 3 tháng sau cuộc gặp giữa các bộ trưởng ngoại giao của cả hai nước.
Bộ Ngoại giao Sudan cho biết sẽ quyết định nối lại quan hệ với Iran. Sudan đã cắt đứt quan hệ ngoại giao với Iran vào năm 2016 sau vụ tấn công Đại sứ quán Saudi Arabia ở Tehran.
Theo hãng tin Reuters, ngày 9/10, Sudan thông báo nước này sẽ khôi phục quan hệ ngoại giao với Iran.
Ngày 15/7, chiến sự tiếp tục bùng phát dữ dội tại nhiều khu vực ở Sudan giữa quân đội quốc gia và lực lượng đối địch mang tên Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF).
Ngày 11/7, Bộ Ngoại giao Sudan đã tuyên bố phản đối việc triển khai bất kỳ lực lượng nước ngoài nào tại nước này.
Tình hình tại Sudan chưa có dấu hiệu hạ nhiệt khi giao tranh giữa quân đội Sudan và nhóm bán quân sự Các lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) đối địch vẫn tiếp diễn trong ngày 25/6 tại thành phố Darfur, khiến ít nhất 12 dân thường thiệt mạng.
Ngày 13/6, các bên tham chiến tại Sudan đã bác bỏ sáng kiến, do Cơ quan Liên chính phủ về phát triển khu vực Đông Phi (IGAD) đề xuất, nhằm giải quyết cuộc xung đột đang diễn ra ở nước này.
Phái đoàn Sudan tham dự phiên họp đã bày tỏ sự bất đồng và phản đối một số đoạn trong thông cáo cuối cùng vì những đoạn đó không được thảo luận hoặc thống nhất tại phiên họp.
Theo Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres, quyết định trục xuất Đặc phái viên Volker Perthes của Sudan là trái với nghĩa vụ của chính quyền Khartoum theo Hiến chương Liên hợp quốc.
Thông cáo ngày 8/6 nêu rõ: 'Chính phủ Cộng hòa Sudan hôm nay đã thông báo cho Tổng thư ký Liên hợp quốc rằng Sudan tuyên bố ông Volker Perthes... là nhân vật không được hoan nghênh.'
Đêm 19 và sáng 20/5, giao tranh vẫn tiếp diễn giữa quân đội Sudan và nhóm bán quân sự Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF) đối địch. Nhiều cuộc không kích đã xảy ra ở các khu vực lận cận thủ đô Khartoum trong bối cảnh nhiều dân thường đang bị mắc kẹt trong cuộc chiến và cuộc khủng hoảng nhân đạo ngày càng nghiêm trọng khi xung đột đã bước sang tuần thứ sáu liên tiếp.
Ngày 16/5, các cuộc không kích và pháo kích đã gia tăng đáng kể ở thủ đô Khartoum của Sudan, khi lực lượng quân đội tìm cách đánh bật nhóm bán quân sự Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) ra khỏi khu vực này.
Nhân chứng cho biết có thể nghe thấy các cuộc không kích, tiếng nổ và giao tranh ở phía Nam Khartoum và đã có những cuộc bắn phá dữ dội tại hai thành phố lân cận là Bahri và Omdurman trong đêm qua.
Ngày 15/5, giao tranh giữa quân đội Sudan và Các Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF) vẫn tiếp diễn khi các khu vực phía Đông của thủ đô Khartoum chứng kiến nhiều cuộc không kích.
Ngày 29/4, nguồn tin từ Bộ Ngoại giao Sudan cho biết các bên xung đột tại nước này đã chọn đại diện tham gia tiến trình hòa đàm có thể diễn ra vào thời gian tới.
Giao tranh bùng phát trở lại ở Sudan vào cuối ngày thứ Ba (25/4) bất chấp tuyên bố ngừng bắn của các phe tham chiến. Mối lo xung đột leo thang và phức tạp đang lớn hơn khi các tù nhân chiến tranh của chế độ độc tài cũ đã vượt ngục hoặc được phóng thích.
Sau gần 10 ngày súng đạn, xung đột tại Sudan vẫn dữ dội, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đã lên án cuộc giao tranh đồng thời kêu gọi các bên đối địch ở Sudan ngừng bắn. Trong khi đó, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) kêu gọi cả hai bên mở hành lang nhân đạo cho các nhân viên y tế, bệnh nhân và xe cứu thương. Tuy nhiên, điều đó vẫn không được đáp ứng.
Bộ Quốc phòng Hàn Quốc ngày 22/4 cho biết một máy bay quân sự của nước này đã hạ cánh xuống Djibouti (một quốc gia Đông Phi gần Sudan) để thực hiện nhiệm vụ sơ tán công dân. Sudan hoan nghênh kế hoạch sơ tán công dân của chính phủ các nước khỏi thành phố Khartoum, một người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Sudan tuyên bố, theo kênh truyền hình Al Hadath.
Bộ Ngoại giao Sudan ra tuyên bố nêu rõ tất cả các cuộc hòa giải quốc gia, khu vực và quốc tế nhằm thuyết phục RSF hợp nhất với các lực lượng vũ trang đều thất bại.
Thông tin ngoại giao tại châu Âu tối ngày 17/04 cho biết, Đại sứ Trưởng phái đoàn ngoại giao Liên minh châu Âu tại Sudan đã bị tấn công ngay tại nhà riêng, trong bối cảnh xung đột quân sự tiếp tục bùng phát tại quốc gia châu Phi này.
Đụng độ tiếp tục leo thang khi Quân đội Sudan huy động máy bay chiến đấu không kích vào căn cứ đối phương. Bạo lực bùng phát trong vài ngày qua tại Sudan khiến hàng trăm dân thường thương vong.
Hôm qua (17/4) Bộ Ngoại giao Sudan thông báo, tư lệnh quân đội, Trung tướng Abdel Fattah Al-Burhan đã ra lệnh giải thể Lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF) trong bối cảnh giao tranh giữa hai bên đã bước sang ngày thứ ba liên tiếp.
Bộ Ngoại giao Sudan ngày 17/4 cho biết tướng Abdel Fattah al-Burhan, tư lệnh quân đội nước này, ra lệnh giải thể lực lượng hỗ trợ nhanh bán quân sự, coi đó là một nhóm nổi dậy.
Ngày 2/2, phái đoàn của Israel do Ngoại trưởng Eli Cohen dẫn đầu đã sang thủ đô Khartoum của Sudan để thảo luận việc chính thức ký thỏa thuận bình thường hóa quan hệ.
Phát biểu tại sân bay Tel Aviv khi trở về từ chuyến thăm 'lịch sử' tới Khartoum ngày 2/2, Ngoại trưởng Israel Eli Cohen thông báo Israel và Sudan đã nhất trí ký kết một thỏa thuận để bình thường hóa quan hệ song phương trong năm 2023.
Ngoại trưởng Israel Eli Cohen ngày 2/2 thông báo Israel và Sudan đã nhất trí ký kết một thỏa thuận để bình thường hóa quan hệ song phương trong năm 2023.
Theo Đại sứ Nguyễn Huy Dũng, diễn đàn xúc tiến thương mại Việt Nam-Sudan lần này là cơ hội và là động lực để thúc đẩy kim ngạch thương mại giữa hai nước.
Ngày 18/10, Sudan tuyên bố ủng hộ quyết định cắt giảm sản lượng dầu gần đây của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác, gọi chung là OPEC+.
Các nguồn tin khu vực Trung Đông cho biết các cuộc đụng độ bạo lực đã nổ ra từ sáng 27/6 giữa quân đội Sudan và Ethiopia ở biên giới giữa hai nước.
Sudan sẽ triệu hồi đại sứ tại Ethiopia để 'tham vấn', sau khi cáo buộc quân đội quốc gia vùng Sừng châu Phi hành quyết 7 binh sĩ và một dân thường Sudan.
Phía Ethiopia nói rằng đợt trữ nước thứ ba sẽ diễn ra vào tháng Tám và tháng Chín tới nhưng Sudan đã lên tiếng bác bỏ tuyên bố này.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 28/5, Sudan đã bác bỏ tuyên bố gần đây của Ethiopia liên quan đến kế hoạch tích trữ nước giai đoạn thứ ba cho Đập thủy điện Đại phục hưng (GERD), dự kiến được tiến hành từ đầu tháng 8/2022, cho rằng tuyên bố như vậy làm gia tăng căng thẳng giữa hai nước.
Liên minh cầm quyền ở Israel đang đối mặt rạn nứt mới khi đảng Hồi giáo Ra'am tuyên bố tạm ngừng tư cách thành viên trong chính phủ liên hiệp, trong bối cảnh xảy ra đụng độ bạo lực tại khu đền Al-Aqsa (người Do thái gọi là Núi Đền) ở Jerusalem khiến hơn 170 người bị thương.
Chính phủ Jordan, Morocco và Sudan ngày 17/4 đã đồng loạt chỉ trích các hành động mới nhất của lực lượng Israel tại Đền thờ Al-Aqsa ở Jerusalem.
Jordan ngày 17/4 tuyên bố Israel phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước 'những hậu quả nghiêm trọng' xuất phát từ tình trạng leo thang căng thẳng tại đền thờ Al-Aqsa, còn gọi là Núi Đền, ở Jerusalem.