Tổng thống Ranil Wickremesinghe đánh giá cao sự phát triển và vai trò trung tâm của ASEAN, đồng thời mong muốn hợp tác chặt chẽ hơn với ASEAN trong bối cảnh Sri Lanka và các nước Đông Nam Á có quan hệ bền chặt.
Tổng thống Sri Lanka đánh giá cao sự phát triển và vai trò trung tâm của ASEAN, đồng thời mong muốn hợp tác chặt chẽ hơn với ASEAN trong bối cảnh Sri Lanka và các nước Đông Nam Á có quan hệ bền chặt.
Hôm qua, Bộ Quốc phòng Sri Lanka thông báo sẽ giảm đáng kể quy mô các lực lượng vũ trang, trong bối cảnh quốc gia Nam Á bị vỡ nợ và đang chật vật ứng phó với cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất trong hơn 7 thập kỷ.
Do những khó khăn về tài chính, Bộ Quốc phòng Sri Lanka cắt giảm một nửa số lượng binh sĩ trong quân đội.
Tổng thống Sri Lanka Ranil Wickremesinghe đã tăng thuế và mạnh tay cắt giảm chi tiêu công để nước này được nhận gói cứu trợ của Quỹ Tiền tệ quốc tế sau khi chính phủ vỡ nợ.
Do những khó khăn về tài chính, Bộ Quốc phòng Sri Lanka ngày 13/1 cho biết nước này sẽ cắt giảm mạnh số lượng binh sĩ tại ngũ trong lực lượng quân đội.
Chính quyền Sri Lanka đồng ý để tàu khảo sát Yuan Wang 5 (Viễn Vọng 5) của Trung Quốc neo đậu ở phía Nam nước này, bất chấp những lo ngại về an ninh của các nước như Ấn Độ và Mỹ.
Sri Lanka đang chìm trong khủng hoảng kinh tế - chính trị trầm trọng nhất 7 thập kỷ qua, trong đó tổng thống đã rời bỏ đất nước đi lánh nạn giữa lúc người dân đổ ra đường biểu tình suốt nhiều tháng, thậm chí đốt phá tư dinh của lãnh đạo.
Trong 17 năm liên tục giữ ghế Tổng thống của ông Gotabaya Rajapaksa, ngày càng nhiều chính trị gia thân hữu được bổ nhiệm vào các vị trí quan trọng.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) hy vọng tình trạng bất ổn ở Sri Lanka sẽ sớm được giải quyết để các cuộc đàm phán viện trợ có thể được nối lại.
Trong ngày hàng nghìn người biểu tình phản đối rầm rộ yêu cầu các lãnh đạo Sri Lanka từ chức, Tổng thống Gotabaya Rajapaksa đã tháo chạy.
Reuters dẫn nguồn tin Bộ Quốc phòng Sri Lanka cho biết, Tổng thống Gotabaya Rajapaksa (G.Ra-gia-pắc-xa) đã phải đi lánh nạn trong bối cảnh người biểu tình quá khích bao vây và tìm cách xông vào Phủ Tổng thống, yêu cầu ông từ chức.
Cùng nhìn lại toàn cảnh cuộc khủng hoảng kinh tế tại Sri Lanka, vốn đã dấy lên làn sóng biểu tình, buộc tổng thống và thủ tướng nước này phải từ chức.
Đây là một trong những cuộc biểu tình chống chính phủ lớn nhất ở Sri Lanka trong năm nay. Những người biểu tình đang yêu cầu Tổng thống nước này Gotabaya Rajapaksa từ chức.
Trước sự quá khích của hàng nghìn người biểu tình lao vào dinh thự, Tổng thống Sri Lanka Gotabaya Rajapaksa đã buộc phải sơ tán dưới sự hộ tống của cảnh sát.
Ngày 9/7, hàng ngàn người biểu tình ở thủ đô thương mại Colombo của Sri Lanka bao vây khu nhà riêng của tổng thống và thư ký, trong cơn phẫn nộ dâng cao suốt mấy tháng vì cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất 7 thập kỷ.
Hàng nghìn người biểu tình tại thủ đô Colombo, Sri Lanka đã phá vỡ hàng rào cảnh sát, xông vào Dinh Tổng thống ngày 9/7.
Tổng thống Sri Lanka - ông Gotabaya Rajapaksa đã được hộ tống rời đi an toàn trước khi người biểu tình bao vây và xông vào phủ tổng thống.
Ngày 9.7, hàng nghìn người biểu tình ở thủ đô Colombo của Sri Lanka vượt qua rào chắn cảnh sát và xông vào dinh Tổng thống.
Nguồn tin từ Bộ Quốc phòng Sri Lanka ngày 9/7 cho biết Tổng thống Gotabaya Rajapaksa đã tháo chạy sau khi người biểu tình bao vây dinh thự của ông ở thủ đô Colombo.
Bộ Quốc phòng Sri Lank cho biết một cuộc tấn công khủng bố có thể được thực hiện vào ngày 5 và 6/7, và an ninh đang được ưu tiên hàng đầu trong lúc thông tin chưa được xác nhận từ nguồn tình báo.
Người biểu tình Sri Lanka đã phóng hỏa nhà của 38 chính trị gia nước này trong bối cảnh khủng hoảng gia tăng.
Cảnh sát Sri Lanka ngày 11/5 cho biết họ nhận được lệnh nổ súng để ngăn chặn các vụ cướp bóc, phá hoại tài sản công hoặc xảy ra tình huống đe dọa tính mạng con người.
Loạt công trình xây dựng, bao gồm nhà cửa của nhiều chính trị gia Sri Lanka đã bị người biểu tình đốt phá.
Binh sĩ Sri Lanka được nổ súng bắn bất kỳ ai gây bạo động trong bối cảnh tình trạng bất ổn leo thang.
Sri Lanka đã hoàn toàn hỗn loạn sau khi Thủ tướng Mahinda Rajapaksa từ chức. Một nghị sĩ của đảng cầm quyền bắn chết 2 người rồi chạy trốn, sau đó chết bất thường.
Đảng đối lập lớn nhất Sri Lanka tuyên bố không tham gia bất kỳ chính phủ mới nào do thành viên của gia tộc Rajapaksa lãnh đạo.
Cảnh sát Sri Lanka ngày 9/5 áp đặt lệnh giới nghiêm toàn quốc sau khi những người ủng hộ chính phủ đụng độ với người biểu tình đòi Tổng thống Gotabaya Rajapaksa từ chức.
Sri Lanka ngày 3/4 đã chặn quyền truy cập các nền tảng truyền thông xã hội.