Ngày 26/8, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã chấp thuận giải ngân 820 triệu USD cho Ai Cập trong khuôn khổ chương trình cho vay mở rộng trị giá 8 tỷ USD.
Việc nâng cấp quan hệ đối tác chiến lược toàn diện cho phép EU và Ai Cập có thể mở rộng hợp tác trên nhiều lĩnh vực kinh tế và phi kinh tế, nổi bật là hợp tác chống khủng bố và xử lý vấn đề người di cư.
Việt Nam và Ai Cập có nhiều điểm tương đồng, không chỉ có thể chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau mà còn có thể tham gia vào các hình thức hợp tác ba bên hoặc nhiều bên.
Bộ Tài chính Ai Cập và Văn phòng Xuất khẩu Abu Dhabi (ADEX) của Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) đã ký một thỏa thuận trị giá 500 triệu USD, nhằm tài trợ cho hoạt động nhập khẩu lúa mì của Ai Cập.
Bộ Tài chính Ai Cập ngày 15/8 đã ký một thỏa thuận trị giá 500 triệu USD với Văn phòng Xuất khẩu Abu Dhabi (ADEX) của Các Tiểu vương quốc Arập Thống nhất (UAE), nhằm tài trợ cho nhập khẩu lúa mỳ.
Theo thỏa thuận ký kết ngày 15/8, Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) viện trợ 500 triệu USD cho Ai Cập nhập khẩu lúa mì.
Ai Cập có đủ dự trữ lúa mỳ trong 5 tháng và khoản tài trợ này sẽ giúp Ai Cập đáp ứng nhu cầu lúa mỳ, trong bối cảnh nhà nước nỗ lực duy trì an ninh lương thực thông qua tài trợ mềm.
Ngân hàng Trung ương Ai Cập (CBE) ngày 14/8 đã bán đấu giá thành công lô tín phiếu kho bạc trị giá 600 triệu euro (656,29 triệu USD).
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, ngày 17/7, Bộ Tài chính Ai Cập cho biết nước này đã đạt được thặng dư ngân sách sơ cấp 164,3 tỷ bảng Ai Cập (5,3 tỷ USD) trong năm tài chính 2022/2023.
Bộ Tài chính Ai Cập ngày 22/02 thông báo nước này 'đã phát hành thành công trái phiếu Hồi giáo sukuk có chủ quyền lần đầu tiên trong lịch sử với giá trị đăng ký lên tới 6,1 tỷ USD'. Thành công từ đợt phát hành này đã cho thấy rõ niềm tin từ các thị trường tài chính toàn cầu cũng như của các nhà đầu tư vào tương lai của nền kinh tế Ai Cập, kể cả trong việc linh hoạt đối phó với các thách thức bên trong và bên ngoài.
Bộ Tài chính và Ngân hàng Trung ương Ai Cập (CBE) thông báo nước này và Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã đạt thỏa thuận về chương trình cải cách kinh tế mới do IMF hỗ trợ. Cùng với nỗ lực triển khai các chính sách nhằm phục hồi kinh tế của Chính phủ Ai Cập, việc thực hiện chương trình cải cách cơ cấu toàn diện sẽ giúp đất nước Kim tự tháp từng bước nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, cải thiện môi trường kinh doanh và thúc đẩy quá trình chuyển đổi nền kinh tế theo hướng xanh hơn.
Bộ trưởng Tài chính Ai Cập Mohamed Maait ngày 13/10 đã nhấn mạnh sự cần thiết phải thiết lập một cơ chế linh hoạt cho hoạt động trao đổi các hàng hóa cơ bản giữa các quốc gia châu Phi, đặc biệt là lúa mì và phân bón, nhằm tối đa hóa năng lực của các nền kinh tế châu Phi.
Doanh thu của Kênh đào Suez dự kiến đạt 7 tỷ USD trong năm tài chính hiện tại.
Nhằm tự động hóa quy trình hải quan, đơn giản hóa thủ tục và giảm thời gian thông quan, Ai Cập đang áp dụng thử nghiệm Hệ thống thông quan điện tử một cửa mới (ACI system) theo Nghị định số 38/2021 của Bộ Tài chính. Theo đó hàng hóa phải được đăng ký trên hệ thống điện tử ít nhất 48 giờ trước khi vận chuyển từ nước xuất khẩu
Theo tài liệu chính thức của Bộ Tài chính Ai Cập, Hệ thống thông quan điện tử một cửa (ACI) sẽ được Hải quan áp dụng từ ngày 01/10/2021 sẽ kéo dài thêm 3 tháng so với thời điểm dự kiến ban đầu từ 01/07/2021...
Bộ trưởng Tài chính Ai Cập Mohammed Maait dẫn đánh giá của ngân hàng Standard Chartered nói rằng Ai Cập sẽ đứng thứ 7 thế giới về quy mô nền kinh tế vào năm 2030, so với vị trí thứ 21 hiện nay.