Cơ quan Tổng Kiểm toán New Zealand (OAG) vừa qua đã lên tiếng cảnh báo về tình trạng trách nhiệm giải trình chi tiêu của Chính phủ đang giảm sút. OAG kêu gọi cần giám sát chặt chẽ hơn việc chi tiêu tại tất cả các cơ quan, tổ chức công, đặc biệt việc quản lý các khoản phân bổ ngân sách kéo dài nhiều năm.
Bộ Tài chính New Zealand sáng 20/6 đã công bố dữ liệu chính thức cho thấy, nền kinh tế nước này đang dần thoát khỏi suy thoái. Tuy nhiên, nguy cơ lạm phát vẫn còn hiện hữu và gây áp lực lên chi phí sinh hoạt.
New Zealand ngày 18/5 dự đoán thâm hụt trong tài khóa kết thúc tháng 6/2023 sẽ cao hơn dự báo trước đó, khi doanh thu thuế giảm, lạm phát cao và nền kinh tế giảm tốc đang đè nặng lên ngân sách.
Ngân hàng Dự trữ New Zealand đã tiếp tục tăng lãi suất tiền mặt lên 5,25%, mức cao kỷ lục kể từ năm 2008, nhằm kiềm chế lạm phát và kích thích nền kinh tế trước nguy cơ suy thoái.
Ngày 17/7, New Zealand cho biết sẽ gia hạn thời gian cắt giảm thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nhiên liệu, phí sử dụng đường bộ và giá vé giao thông công cộng thêm 5 tháng cho đến cuối tháng 1/2023.
Cắt giảm phí dịch vụ giao thông công cộng là một trong những biện pháp mà New Zealand đưa ra để giảm bớt gánh nặng chi phí sinh hoạt.
Tại buổi làm việc với Bộ trưởng Bộ Tài chính New Zealand, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho rằng, trong công tác quản lý thuế, hải quan cần phải ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin để giúp cho các quốc gia nâng cao năng lực và hiệu quả trong việc phòng chống buôn lậu, hàng giả, ma túy…
Ngày 14/5, Chính phủ New Zealand đã công bố gói ngân sách kỷ lục 50 tỷ đôla NZ (tương ứng 30 tỷ USD) để hỗ trợ khôi phục kinh tế nước này bị ảnh hưởng của đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Trước tác động của dịch bệnh đối với nền kinh tế New Zealand, Thủ tướng Jacinda Ardern cùng các bộ trưởng và nhà lãnh đạo điều hành dịch vụ công quyết định chia sẻ khó khăn với đất nước bằng cách giảm 20% lương trong vòng sáu tháng tới.
Việc ghi nhận kỷ lục 4 ca tử vong do Covid-19 chỉ trong 24 giờ có thể khiến New Zealand xem xét lại các biện pháp phòng dịch đang được áp dụng hiện nay.
Các NHTW của Úc và New Zealand đang cân nhắc triển khai các chính sách tiền tệ cực đoan được sản sinh ra ở nhiều nền kinh tế lớn khác từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008: Các chương trình mua trái phiếu hay còn gọi là nới lỏng định lượng (QE) và lãi suất âm.
Việc nhập khẩu nguyên liệu gỗ chất lượng, bền vững sẽ góp phần đưa Việt Nam trở thành nhà xuất khẩu đồ nội thất lớn thứ hai trên toàn cầu trong 7-8 năm tới.
Một thỏa thuận nhập gỗ Radiata cho Nhà máy của Vina For Sài Gòn từ Công ty New Zealand Sequal Holding Ltd mới được ký kết sáng nay.
Thống đốc NHNN Lê Minh Hưng cho biết, các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện đã thiết lập 61 quan hệ đại lý với các đối tác tại New Zealand, tích cực và sẵn sàng phục vụ quan hệ thương mại và đầu tư giữa doanh nghiệp và thương nhân hai nước.
Sáng ngày 29/10/2019, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng có buổi tiếp và làm việc với Bộ trưởng Tài chính New ZeaLand Grant Robertson cùng đoàn công tác nhân chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam.
Ngày 29/10, tại Hà Nội đã diễn ra lễ ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Cơ quan Giáo dục New Zealand và Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội.