Ngoài nguyên nhân từ Nhật Bản, đồng yên còn mất giá do xu hướng tăng giá của USD so với nhiều đồng tiền khác...
Bộ Tài chính Nhật vừa công bố số liệu được Nikkei Asia đăng tải cho thấy, xuất khẩu của nước này tăng mạnh trong tháng 7. Đây là tháng tăng thứ 8 liên tiếp, nhờ 1 số mặt hàng như chất bán dẫn và ô tô.
Đồng yen tiếp tục tăng giá mạnh sau động thái nâng lãi suất lần thứ 2 trong năm của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ).
Sáng nay (1/8), tỷ giá yên so với USD có lúc đạt 149,515 yên đổi 1 USD, cao nhất kể từ giữa tháng 3...
Khi đồng yên hồi phục, các nhà giao dịch carry-trade phải mua vào yên để cắt lỗ hoặc chốt lãi. Do vậy, đà tăng giá càng mạnh hơn...
Giới phân tích cho rằng Bộ Tài chính Nhật và BOJ chọn thời điểm này để can thiệp vì đang có nhiều yếu tố hỗ trợ đồng yên, dẫn tới hiệu ứng hỗ trợ tỷ giá có thể được khuếch đại, giúp yên hồi giá mạnh hơn...
Can thiệp tốn kém mà không giải quyết được vấn đề, lực lượng carry-trade quá hung hãn... là vài trong số những lý do khiến Nhật Bản không thường xuyên can thiệp vào thị trường ngoại hối dù đồng yên trượt dài...
'Báo cáo PCE của Mỹ sẽ giữ vai trò quyết định. Nhật Bản sẽ bị coi là 'điên rồ' nếu can thiệp vào thị trường trước khi báo cáo đó được công bố'...
Nguyên nhân chính khiến đồng yên mất giá vẫn là chênh lệch lãi suất dai dẳng giữa Nhật Bản và các nền kinh tế lớn khác, đặc biệt là Mỹ...
Nhiều nhà phân tích dự báo đồng yên lại đứng trước khả năng giảm giá về mức 160 yên đổi 1 USD sau khi phục hồi trong tuần vừa rồi...
Giới chuyên gia cho rằng rất có thể Bộ Tài chính Nhật Bản đã phối hợp với Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) bán ra USD để ngăn đồng yên trượt giá quá ngưỡng 160 yên đổi 1 USD...
Đợt nâng lãi suất đầu tiên sau 17 năm của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) đã không tạo ra được một cú huých đối với tỷ giá đồng yên như kỳ vọng trước đó của các nhà hoạch định chính sách...
Tâm điểm chú ý của giới đầu tư đang hướng tới đồng yên, khi đồng tiền của Nhật Bản trượt về mức thấp nhất kể từ năm 1990, đặt ra khả năng Tokyo có động thái can thiệp...
Môi trường lãi suất cao hơn có thể sẽ khiến số tiền lãi mà Tokyo phải trả cho chủ nợ trái phiếu tăng gấp 3 lần trong vòng 1 thập kỷ tới...
Để phát huy những kết quả đạt được cũng như khắc phục những vướng mắc trong quá trình triển khai thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan, ngành Hải quan đã đề ra loạt giải pháp đáng chú ý, trong đó sẽ nghiên cứu đầu tư, sẽ xây dựng hệ thống dữ liệu hải quan mới.
Đồng tiền của Nhật Bản vẫn đang chìm trong xu hướng mất giá kéo dài, mà nguyên nhân chính là khoảng cách lãi suất duy trì rộng giữa Nhật Bản và Mỹ...
Hoạt động bán khống đồng yên Nhật Bản trên thị trường tài chính gia tăng trở lại sau khi Ngân hàng Trung ương Nhật (BOJ) ngày 31/10 điều chỉnh nhẹ chính sách kiểm soát đường cong lợi suất (YCC) - một động thái không được như kỳ vọng của giới đầu tư...
Áp lực mất giá đối với đồng yên tăng lên khi lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ tăng...
Các nhà giao dịch tiền tệ đang rộ lên đồn đoán rằng Bộ Tài chính Nhật Bản và Ngân hàng Trung ương nước này (BOJ) đã can thiệp bằng cách bán USD từ dự trữ ngoại hối để mua Yên...
Việc Nhật Bản can thiệp vào thị trường tiền tệ bằng cách mua đồng yên là hiếm khi xảy ra...
Đồng USD đã tăng lên mức 'đỉnh' mới trong 10 tháng vào ngày 26/9, khi lãi suất trái phiếu Mỹ tăng lên mức cao nhất kể từ tháng 10/2007.
Với xu hướng giảm mạnh gần đây của Yên, thị trường tài chính đang đồn đoán về mức tỷ giá mà nhà chức trách ở Tokyo có thể triển khai hành động can thiệp...
Tỷ giá đồng Yên Nhật Bản biến động mạnh trong phiên giao dịch sáng ngày thứ Hai (14/8), trượt xuống mức thấp nhất 9 tháng so với đồng USD...
Kim ngạch thương mại giữa Nhật Bản và Nga đã giảm 41,65% trong nửa đầu năm 2023 so với cùng kỳ năm ngoái, xuống còn 806,8 tỷ yên (tương đương khoảng 5,7 tỷ USD), theo tính toán của TASS dựa trên dữ liệu do Bộ tài chính Nhật công bố hôm thứ Năm.
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) có thể sắp có một đợt can thiệp quy mô lớn để vực dậy tỷ giá trong bối cảnh quốc gia này đang kiên định với chính sách tiền tệ siêu lỏng lẻo trong một thế giới của lạm phát cao và lãi suất cao.
Nhật Bản có thể sắp có một đợt can thiệp quy mô lớn để vực dậy tỷ giá, giữa lúc Tokyo kiên định với chính sách tiền tệ siêu lỏng lẻo trong một thế giới của lạm phát cao và lãi suất cao...
Lần gần nhất Nhật can thiệp tỷ giá là vào tháng 9 khi bơm khoảng 20 tỷ USD để mua vào đồng nội tệ...
Đại diện các ngân hàng trung ương trên thế giới cho biết họ đã hứng chịu đủ những tác hại từ việc giá cả tăng nhanh, đồng thời khẳng định quan điểm rằng cần phải hành động để khôi phục ổn định giá cả.
Trong 50 năm quan hệ ngoại giao với Nhật Bản, một nguyên lý dường như đã đứng trước thử thách của thời gian: Đại Liên đi thì Trung Quốc cũng vậy.
Kyodo News cho biết, một quan chức cấp cao của Bộ Tài chính Nhật Bản đã bị bắt ngày 20/5 với cáo buộc đánh và đá một hành khách trên chuyến tàu đang di chuyển ở Tokyo.
Thêm 15 cá nhân và 9 tổ chức Nga bị Nhật đưa vào danh sách trừng phạt liên quan chiến dịch quân sự của Moscow ở Ukraine.
Trung Quốc khẳng định ưu tiên hàng đầu của nước này trong thời điểm hiện tại là nỗ lực hạ nhiệt căng thẳng giữa Nga và Ukraine.
Nhật Bản vừa quyết định phong tỏa tài sản của 17 cá nhân người Nga nữa, Bộ Tài chính Nhật hôm nay thông báo.
Ông Kishida cho biết xung đột Nga-Ukraine đang mở ra kỷ nguyên mới sau giai đoạn hậu chiến tranh Lạnh và phản ứng quốc tế sẽ định hình kỷ nguyên này.
Chính phủ Nhật vừa quyết định đóng băng tải sản đối với 17 cá nhân Nga, nhằm gia tăng sức ép đối với Moscow vì chiến dịch tấn công quân sự ở Ukraine.
Truyền thông Nhật đưa tin, nước này vừa vượt mốc 1 triệu ca mắc Covid-19, trong bối cảnh dịch bùng phát mạnh vì biến thể Delta đang càn quét nhiều nơi, từ thủ đô Tokyo tới những vùng đô thị khác.
Hạ viện Nhật Bản hôm thứ Ba (19/11) đã phê duyệt thỏa thuận thương mại hạn chế mà Thủ tướng Nhật Shinzo Abe đã đồng ý với Mỹ, dọn đường cho việc cắt giảm thuế vào năm tới đối với các mặt hàng nông sản của Mỹ và máy công cụ của Nhật.