Sri Lanka mời Nhật Bản nối lại đầu tư

Theo Reuters, ngày 29-7, Sri Lanka đang kêu gọi Nhật Bản nối lại dự án đầu tư trên các lĩnh vực như năng lượng, đường sá và cảng biển, sau khi Ngoại trưởng Nhật Bản Yoshimasa Hayashi có chuyến thăm cấp cao đầu tiên tới quốc gia bị khủng hoảng trong gần 4 năm này.

Ấn Độ nới hạn mức tín dụng 1 tỷ USD cho Sri Lanka

Ấn Độ đã gia hạn hạn mức tín dụng trị giá 1 tỷ USD cho Sri Lanka thêm một năm, qua đó tạo điều kiện cho đảo quốc này thanh toán những mặt hàng nhập khẩu thiết yếu.

Sri Lanka: Thỏa thuận cứu trợ với IMF sẽ trì hoãn đến tháng 9

Tổng thống Sri Lanka Ranil Wickremesinghe ngày 30/7 cho biết thỏa thuận với IMF về cứu trợ phải lùi đến tháng 9 tới do bất ổn trong nước thời gian qua.

Thỏa thuận cứu trợ giữa IMF và Sri Lanka lùi đến tháng 9

Theo hãng tin AP, Tổng thống Sri Lanka Ranil Wickremesinghe ngày 30/7 cho biết thỏa thuận với IMF về cứu trợ nước này thoát khỏi khủng hoảng kinh tế phải lùi đến tháng 9 tới do tình hình bất ổn trong nước những tuần qua.

Khủng hoảng Sri Lanka: Vì đâu nên nỗi và sao chưa gỡ được?

Sau nhiều tháng bùng phát và không tháo gỡ được, cuộc khủng hoảng kinh tế ở Sri Lanka đã khiến quốc gia Nam Á này lâm vào bất ổn chính trị nghiêm trọng.

Sri Lanka tìm cách vượt 'bão khủng hoảng'

Sri Lanka đang chật vật ứng phó cuộc khủng hoảng kinh tế chưa từng có và nguy cơ xảy ra nạn đói ngày càng rõ nét. Cùng những nỗ lực tăng cường khả năng chống đỡ trong nước, Chính phủ Sri Lanka đang gấp rút tìm kiếm sự hỗ trợ của Liên hợp quốc nhằm xây dựng kho dự trữ lương thực thiết yếu, kêu gọi cộng đồng quốc tế giúp đảo quốc vượt qua cơn bĩ cực.

Sri Lanka tăng thuế các mặt hàng nhập khẩu

Ngày 2/6, Bộ Tài chính Sri Lanka cho biết nước này quyết định tăng thuế nhiều mặt hàng, trong đó có rượu vang và phô mai.

Kinh tế Sri Lanka có thể sụp đổ nếu chính phủ mới không được bổ nhiệm

Thống đốc Ngân hàng trung ương Sri Lanka cho rằng ổn định chính trị là yếu tố quan trọng để thực hiện cải cách cần thiết nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng nợ chồng chất.

Sri Lanka - Từ thiên đường du lịch thành quốc gia vỡ nợ

VOV.VN - Từ một thiên đường du lịch, Sri Lanka - quốc đảo với 22 triệu dân được mệnh danh là 'Hòn ngọc Ấn Độ Dương' giờ trở thành quốc gia vỡ nợ và phải đối mặt với cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất kể từ khi độc lập năm 1948.

Hối thúc Sri Lanka ngăn bạo lực leo thang

Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc Michelle Bachelet đã lên án tình trạng bạo lực đang leo thang nghiêm trọng ở Sri Lanka, đồng thời kêu gọi giới chức nước này không để bất ổn trầm trọng hơn nữa.

LHQ hối thúc giới chức Sri Lanka ngăn bạo lực leo thang

Ngày 10/5, Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc Michelle Bachele đã lên án tình trạng bạo lực leo thang ở Sri Lanka, đất nước đang chìm trong cuộc khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng, đồng thời kêu gọi giới chức nước này không để bất ổn trầm trọng hơn nữa.

Sri Lanka: Quân đội sơ tán ông Mahinda Rajapaksa đến nơi an toàn

Ngày 10/5, quân đội Sri Lanka đã sơ tán Thủ tướng vừa từ chức của nước này Mahinda Rajapaksa từ tư dinh ở thủ đô Colombo đến nơi an toàn, sau khi hàng nghìn người biểu tình phá cổng chính.

Thủ tướng Sri Lanka từ chức

Thủ tướng Sri Lanka Mahinda Rajapaksa đệ đơn từ chức trong bối cảnh quốc gia Nam Á đang trải qua giai đoạn khủng hoảng nghiêm trọng nhất từ khi giành độc lập.

Thủ tướng Sri Lanka từ chức

Ngày 9/5, Thủ tướng Sri Lanka Mahinda Rajapaksa đã đệ đơn từ chức trong bối cảnh các cuộc biểu tình bạo lực giữa những người ủng hộ ông và phản đối chính phủ đã khiến gần 80 người bị thương.

Sri Lanka đang cạn kiệt nguồn cung khí đốt

Litro Gas Lanka Limited, nhà cung cấp khí hóa lỏng hàng đầu của Sri Lanka ngày 9/5 thông báo, công ty này không thể cung cấp khí tự nhiên phục vụ người tiêu dùng trong nước cho đến khi có đủ nguồn cung dự trữ mới.

Sri Lanka áp đặt lệnh giới nghiêm ngăn chặn tình trạng bạo lực

Ngày 9/5, cảnh sát Sri Lanka đã áp đặt lệnh giới nghiêm vô thời hạn tại thủ đô Colombo của nước này sau khi xảy ra vụ đụng độ giữa những người ủng hộ chính phủ và nhóm người yêu cầu Tổng thống Gotabaya Rajapaksa từ chức.

Sri Lanka ban bố tình trạng khẩn cấp lần hai

Tổng thống Sri Lanka, Gotabaya Rajapaksa vừa phải ban bố lệnh tình trạng khẩn cấp lần thứ hai trong vòng năm tuần qua. Tuy nhiên, lần này ông Rajapaksa trao nhiều quyền hạn cho các lực lượng an ninh nhằm đối phó làn sóng biểu tình chống chính phủ đang dâng cao, khiến Sri Lanka rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng.

AIIB xem xét cấp 100 triệu USD hỗ trợ khẩn cấp cho Sri Lanka

Tuần trước, Bộ trưởng Tài chính Sri Lanka cho biết nền kinh tế Nam Á này đang rơi vào khủng hoảng với dự trữ ngoại hối có thể sử dụng giảm xuống còn 50 triệu USD.

Tình hình Sri Lanka ngày càng 'dầu sôi lửa bỏng', AIIB hỗ trợ khẩn cấp 100 triệu USD

Bộ Tài chính Sri Lanka ngày 8/5 cho biết Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) do Trung Quốc tài trợ đang xem xét khoản hỗ trợ khẩn cấp trị giá 100 triệu USD cho Sri Lanka.

Tổng thống Sri Lanka ban bố tình trạng khẩn cấp lần thứ hai

Tổng thống Sri Lanka đã áp dụng những đạo luật cứng rắn để bảo đảm trật tự công cộng sau khi các nghiệp đoàn tổ chức 1 cuộc đình công trên toàn quốc.

Tổng thống Sri Lanka ban bố tình trạng khẩn cấp lần thứ 2 trên cả nước

Tổng thống Sri Lanka đã áp dụng những đạo luật cứng rắn để đảm bảo trật tự công cộng sau khi các nghiệp đoàn tổ chức một cuộc đình công trên toàn quốc.

Tổng thống Sri Lanka ban bố tình trạng khẩn cấp lần thứ hai

Phóng viên TTXVN tại khu vực Nam Á đưa tin Tổng thống Sri Lanka Gotabaya Rajapaksa ngày 6/5 đã ban bố tình trạng khẩn cấp lần thứ hai trong vòng 5 tuần qua, trao nhiều quyền hạn cho các lực lượng an ninh để đối phó với làn sóng biểu tình chống chính phủ đang dâng cao khiến đất nước rơi vào tình trạng đình trệ.

Đằng sau cuộc khủng hoảng kinh tế của Sri Lanka

Theo Cục Thống kê và Điều tra Sri Lanka, lạm phát tại nước này đã chạm mức cao kỷ lục trong tháng thứ sáu liên tiếp. Cuộc khủng hoảng kinh tế ngày càng trầm trọng tại Sri Lanka đã dẫn đến các cuộc biểu tình trên toàn quốc nhằm kêu gọi Tổng thống Gotabaya Rajapaksa từ chức. Chính phủ Sri Lanka cũng đã tuyên bố vỡ nợ nước ngoài.

IMF xem xét đề nghị hỗ trợ tài chính khẩn cấp cho Sri Lanka

Sri Lanka đang tìm kiếm nhiều nguồn để có 3 tỷ USD giải quyết cuộc khủng hoảng tài chính trong những tháng tới.

Sri Lanka vật lộn với khủng hoảng nợ

Ngày 12/4, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Sri Lanka (CBS) thông báo tạm ngừng việc thanh toán nợ nước ngoài và tiền lãi. Đây là phương án cuối cùng sau khi Sri Lanka không còn đủ ngoại tệ để nhập khẩu hàng hóa thiết yếu.

Xung đột Nga-Ukraine: Không phải là quốc gia duy nhất vỡ nợ, tiếp theo Sri Lanka là...?

Khủng hoảng kinh tế - hệ quả từ xung đột Nga-Ukraine đã 'góp công lớn' đẩy cả một quốc gia tới bờ vực của sự đổ vỡ. Tuy nhiên, Sri Lanka có thể sẽ không phải là quốc gia duy nhất vỡ nợ.

'Cú huých' COVID-19 đẩy Sri Lanka vào cảnh vỡ nợ

Từ một quốc đảo từng được xem là thiên đường du lịch, kinh tế Sri Lanka gần đây sa sút nghiêm trọng, với đỉnh điểm là thông báo vỡ nợ đối với số nợ nước ngoài trị giá tổng cộng 51 tỉ USD được Thống đốc Ngân hàng Trung ương Sri Lanka đưa ra tuần qua.

Nhiều nước sa lầy trong hố nợ vì xung đột Nga - Ukraine

Nhiều quốc gia vốn đã chật vật vì những khoản nợ khổng lồ, giờ rơi vào bế tắc khi giá thực phẩm và năng lượng leo thang bởi xung đột ở Ukraine.

Gánh nặng nợ nần, Sri Lanka xin hỗ trợ tài chính

Bộ Tài chính Sri Lanka - Ali Sabry cho biết Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) sẽ xem xét cung cấp hỗ trợ tài chính cho Sri Lanka, quốc gia đang gánh nặng nợ nần.

Chiến sự Ukraine làm tăng căng thẳng nợ nần của các nước đang phát triển

Cuộc chiến ở Ukraine đang gây khó khăn hơn cho nhiều thị trường mới nổi trong việc trả nợ cho các chủ nợ nước ngoài, làm dấy lên lo ngại về các cuộc khủng hoảng tiềm tàng có thể làm chấn động các thị trường và làm suy yếu đà phục hồi kinh tế toàn cầu.

Vì sao Sri Lanka vỡ nợ?

Cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất trong lịch sử Sri Lanka đã dẫn tới một làn sóng biểu tình chưa có tiền lệ ở đảo quốc 22 triệu dân...

Chuyện vỡ nợ

Hôm 12/4, Sri Lanka - đảo quốc ở Ấn Độ Dương đã ra tuyên bố vỡ nợ.

Sri Lanka tuyên bố vỡ nợ để đối phó với khủng hoảng kinh tế

Tờ The Hindu trích nguồn tin tại Sri Lanka ngày 12/4 cho biết, nước này đã tuyên bố vỡ nợ trước đối với toàn bộ khoản nợ nước ngoài trị giá 51 tỷ USD như một 'phương sách cuối cùng' giữa lúc quốc đảo này đang phải vật lộn để đối phó với một cuộc khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng.

Sri Lanka tuyên bố vỡ nợ

Ngày 12/4,Sri Lanka thông báo vỡ nợ đối với số nợ nước ngoài trị giá tổng cộng 51 tỉ USD trong bối cảnh quốc đảo này đang phải vật lộn với cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất trong nhiều năm trở lại đây.

Nước châu Á thu nhập TB cao tuyên bố vỡ nợ, trông chờ Trung Quốc cứu giúp

Cuộc khủng hoảng đã gây ra tình trạng khó khăn cho 22 triệu người Sri Lanka và dẫn đến nhiều tuần biểu tình phản đối chính phủ.

Một quốc gia Châu Á vỡ nợ vì cạn kiệt dự trữ USD

Sri Lanka tuyên bố vỡ nợ, nói rằng cần sử dụng dự trữ đồng USD ít ỏi của mình để mua hàng hóa thiết yếu.

Chuyện gì xảy ra khi Sri Lanka vỡ nợ?

Việc Sri Lanka tuyên bố vỡ nợ xuất phát từ chính sách quản lý tài chính yếu kém của chính phủ, cũng như ảnh hưởng từ Covid-19 và 'bẫy nợ' Trung Quốc.

Vỡ nợ, Sri Lanka mong chờ Trung Quốc cứu

Nhà ngoại giao hàng đầu của Sri Lanka tại Bắc Kinh tin rằng Trung Quốc sẽ thông qua khoản hỗ trợ tài chính trị giá 2,5 tỉ USD trong bối cảnh nước này tuyên bố vỡ nợ ngày 12-4.