Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un hôm qua (30/11) đã tới thăm lực lượng không quân nước này và yêu cầu quân đội sẵn sàng chiến đấu để đáp trả bất kỳ hành động khiêu khích nào của kẻ thù.
Bộ Thống nhất Hàn Quốc cho biết chương trình du lịch đến làng đình chiến Panmunjom ở biên giới liên Triều đã bị đình chỉ vì lo ngại về an toàn gia tăng khi binh lính Triều Tiên được trang bị súng tại Khu phi quân sự.
Chương trình du lịch đến làng đình chiến Panmunjom ở biên giới liên Triều đã bị đình chỉ vì lo ngại về an toàn gia tăng khi binh lính Triều Tiên được trang bị súng tại Khu phi quân sự (DMZ).
Theo hãng tin Yonhap, ngày 30/11, Bộ Thống nhất Hàn Quốc cho biết chương trình du lịch đến làng đình chiến Panmunjom ở biên giới liên Triều đã bị đình chỉ vì lo ngại về an toàn gia tăng khi binh lính Triều Tiên được trang bị súng tại Khu phi quân sự (DMZ).
Bộ Thống nhất đề xuất các biện pháp mở rộng hợp tác với Bộ Tư lệnh Liên hợp quốc (UNC) như thiết lập hệ thống liên lạc thường xuyên và nối lại các chuyến thăm liên Triều tới làng đình chiến Panmunjom.
Yonhap ngày 16-11 dẫn nguồn tin từ Hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) cho biết: Triều Tiên và Nga đã ký một nghị định thư về mở rộng hợp tác trong nhiều lĩnh vực sau cuộc đàm phán song phương về kinh tế, khoa học và công nghệ tổ chức tại thủ đô Bình Nhưỡng.
CMA kêu gọi thiết lập các vùng đệm và vùng cấm bay gần biên giới liên Triều để cấm bắn pháo, tập trận hải quân và các hoạt động giám sát nhằm ngăn chặn đụng độ giữa hai miền Triều Tiên.
Bắc Kinh ủng hộ tất cả những nỗ lực nhằm khôi phục hòa bình ở Dải Gaza.
Ngày 7/11, Bộ trưởng Bộ Thống nhất Hàn Quốc Kim Yung-ho thông báo Seoul sẽ tiếp tục hỗ trợ dự án liên Triều biên soạn từ điển tiếng Hàn thống nhất bất chấp mối quan hệ nguội lạnh giữa hai miền Triều Tiên.
Ngày 6/11, Bộ Thống nhất Hàn Quốc lên án việc Triều Tiên chọn 'ngày công nghiệp tên lửa' để kỷ niệm vụ phóng thành công tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) Hwasong-17 vào tháng 11/2022.
Hàn Quốc đang theo dõi sát sao khả năng Triều Tiên phóng một vệ tinh do thám quân sự vào cuối tháng 11, sau khi Bình Nhưỡng ấn định kỷ niệm ngày thử nghiệm ICBM Hwasong-17.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Triều Tiên trong một tuyên bố được đăng tải trên website của bộ này ngày 3/11 xác nhận, một số cơ quan ngoại giao của Triều Tiên ở một số quốc gia sẽ đóng cửa, song cũng đồng thời mở thêm một số văn phòng mới.
Ngày 3/11, Triều Tiên nói rằng việc họ đóng cửa một số đại sứ quán và cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài gần đây là 'công việc thường kỳ' để cải thiện quan hệ với bên ngoài. Phát biểu được đưa ra sau khi Seoul cho rằng đó là dấu hiệu cho thấy tình hình kinh tế của Bình Nhưỡng khó khăn.
Triều Tiên cho biết việc đóng cửa một số cơ quan ngoại giao của nước này ở nước ngoài nhằm sắp xếp lại năng lực ngoại giao một cách hiệu quả.
Theo hãng thông tấn Yonhap, Bộ Thống nhất Hàn Quốc ngày 2/11 kêu gọi Triều Tiên trả lời các cuộc gọi hằng ngày qua kênh liên lạc liên Triều.
Ngày 1/11, theo Yonhap, Triều Tiên đã đóng cửa Đại sứ quán ở Tây Ban Nha. Trong khi đó, theo Reuters, Bình Nhưỡng sẵn sàng đóng cửa hàng chục cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài.
Triều Tiên quyết định đóng cửa Tổng Lãnh sự quán nước này tại Hong Kong (Trung Quốc), Tây Ban Nha và các nước châu Phi do khó khăn tài chính.
Theo các phương tiện truyền thông, Triều Tiên chuẩn bị đóng cửa hàng loạt đại sứ quán, có thể tương đương gần 25% cơ quan đại diện của Bình Nhưỡng trên thế giới.
Triều Tiên vừa đóng cửa hai cơ quan đại diện ngoại giao ở Angola và Uganda. Bộ Thống nhất Hàn Quốc hôm nay nói rằng quyết định này cho thấy Bình Nhưỡng đang gặp khó khăn về nguồn thu.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, ngày 18/10, Chính phủ Hàn Quốc đã tổ chức cuộc họp Ủy ban phát triển quan hệ liên Triều, dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Thống nhất kiêm Chủ tịch Ủy ban Kim Yung-ho, tiến hành thẩm định dự thảo Kế hoạch cơ bản về phát triển quan hệ liên Triều lần thứ 4 và dự thảo Kế hoạch thực hiện năm 2023.
Hôm nay (16/10), Triều Tiên lên án động thái của Nhật Bản và cho rằng, việc Nhật Bản đẩy nhanh kế hoạch mua tên lửa hành trình Tomahawk của Mỹ là một 'sự lựa chọn kiêu ngạo'.
Ngày 11/10, Bộ Thống nhất Hàn Quốc khẳng định sẽ đưa ra quyết định về việc tiếp tục hỗ trợ nhân đạo cho Triều Tiên, sau khi theo dõi chặt chẽ tiến độ chuẩn bị của các tổ chức quốc tế cho các dự án viện trợ.
Ngày 3/10, Bộ trưởng Kim Yung-ho đã gặp Thủ tướng Đức Olaf Sholz, Chủ tịch Quốc hội Barbel Bas cùng các quan chức khác, và kêu gọi ủng hộ tầm nhìn của Seoul về Bán đảo Triều Tiên tự do và hòa bình.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, ngày 27/9, Bộ Thống nhất Hàn Quốc cho biết trong 8 tháng đầu năm, đã có 2.226 người trong danh sách khoảng 133.700 người nộp đơn đăng ký với chính phủ để tham gia các đợt đoàn tụ với các thành viên gia đình bị ly tán trong Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) qua đời mà không kịp đoàn tụ.
Ngày 27/9, Bộ Thống nhất Hàn Quốc cho biết trong 8 tháng đầu năm, đã có 2.226 người trong danh sách khoảng 133.700 người nộp đơn đăng ký với chính phủ để tham gia các đợt đoàn tụ với các thành viên gia đình bị ly tán trong Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) qua đời mà không kịp đoàn tụ.
Bộ trưởng Bộ Thống nhất Hàn Quốc Kim Yung-ho đã lên tiếng kêu gọi Triều Tiên đồng thuận với đề nghị của Hàn Quốc về việc đàm phán tổ chức đợt đoàn tụ cho thành viên các gia đình bị ly tán bởi Chiến tranh Triều Tiên 1950 - 1953.
Đầu năm nay, Hàn Quốc đã chỉ định ngày 13/8 Âm lịch, 2 ngày trước kỳ nghỉ Lễ Trung Thu (Chuseok) là ngày kỷ niệm các gia đình ly tán nhằm nâng cao nhận thức của người dân về vấn đề này.
KCNA và Bộ Thống nhất Hàn Quốc tranh cãi qua lại quanh phát ngôn của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol liên quan quan hệ hợp tác giữa Triều Tiên và Nga, sau chuyến đi của lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đến Nga.
Truyền thông quốc gia Triều Tiên đã phát một bộ phim tài liệu có cảnh đoàn xe của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un ở Nga. Điểm đáng chú ý là các xe hộ tống là ô tô Hyundai do Hàn Quốc sản xuất.
Truyền thông nhà nước Triều Tiên phát sóng phim tài liệu có cảnh đoàn xe của nhà lãnh đạo Kim Jong-un ở Nga, đáng chú ý những chiếc xe hộ tống thuộc hãng ôtô Hàn Quốc Hyundai Motor.
Chuyến công du hiếm hoi của Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un tới Nga để gặp Tổng thống Vladimir Putin một lần nữa đã thu hút sự chú ý đến phương thức di chuyển của ông - một đoàn tàu bọc thép kiên cố và sang trọng.
Chuyến công du hiếm hoi của Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un tới Nga để gặp Tổng thống Vladimir Putin một lần nữa thu hút sự chú ý đến đoàn tàu bọc thép sang trọng chuyên phục vụ nhà lãnh đạo này.
Phía Hàn Quốc nhận định sự xuất hiện thường xuyên của con gái ông Kim Jong-un tại các sự kiện quân sự là nhằm khơi gợi lòng trung thành của quân đội Triều Tiên.
Điện Kremlin từ chối xác nhận thông tin ông Kim sắp sang Nga gặp ông Putin, trong khi Hàn Quốc nói đang theo dõi chặt chẽ mối quan hệ hợp tác có sự tham gia của Triều Tiên.
Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) đưa tin, nước này vừa tiến hành tập trận mô phỏng tấn công hạt nhân vào các mục tiêu ở Hàn Quốc.
Ngày 23/8, Bộ Thống nhất Hàn Quốc thông báo, Seoul đang theo dõi thời điểm Triều Tiên chính thức mở cửa với Trung Quốc, trước tình hình biên giới nước này đã mở một phần sau thời gian dài phong tỏa vì đại dịch Covid-19.