Cơ quan Dịch vụ Y tế quốc gia Vương quốc Anh (NHS) đã bổ sung thêm các triệu chứng phổ biến khi mắc COVID-19, trong đó có đau họng, đau mỏi cơ và tiêu chảy.
Gần 3 tỷ bảng Anh (khoảng 3,9 tỷ USD) là khoản tiền mà nước Anh có thể đã lãng phí trong các hợp đồng mua thiết bị phòng dịch COVID-19 mà chất lượng không 'đi đôi' với giá thành.
Amazon, eBay và Wish đã ngừng bán một số thiết bị theo dõi nồng độ oxy trong máu (SpO2) tại Anh sau khi có thông tin chúng không phù hợp.
Trong 24 giờ qua, toàn quốc ghi nhận 127.883 ca nhiễm mới, giảm 2.853 ca so với ngày trước đó, tại 62 tỉnh, thành phố (có 89.186 ca trong cộng đồng), thêm 61 ca tử vong. Trong 28 tỉnh, thành ghi nhận hơn 2.000 F0, Bến Tre, Hà Giang, Bắc Ninh có số ca nhiễm mới tăng cao nhất; Hà Nội, Hòa Bình, Tuyên Quang giảm nhiều nhất.
Các biện pháp phòng chống dịch từng áp đặt (và kèm chế tài) trong giai đoạn trước đây hiện nhiều nước đã dỡ bỏ, người dân gần như trở lại nếp sinh hoạt 'bình thường cũ' khi nhà nước xem COVID-19 là bệnh thông thường.
Hầu hết các nước châu Âu đều đã dỡ bỏ hoàn toàn hoặc hầu hết các biện pháp hạn chế COVID-19, sau khi đạt tỷ lệ tiêm vắc xin cao và biến chủng Omicron được đánh giá là chỉ gây triệu chứng nhẹ. Hộ chiếu COVID-19, khẩu trang và hạn chế tham gia hoạt động xã hội đều đã được bãi bỏ.
Ngày 28/1, Bộ Y tế Anh cho biết, từ ngày 10/2, nước này sẽ bắt đầu sử dụng thuốc viên điều trị COVID-19 của Pfizer cho những người có hệ thống miễn dịch bị tổn thương mà vắc xin không thể bảo vệ một cách hiệu quả.
Hàn Quốc đã khởi động hệ thống phản ứng mới ứng phó với biến thể Omicron trong bối cảnh số ca mắc mới Covid-19 gia tăng mạnh.
Kết quả cho thấy 65% các tình nguyện viên nhiễm Omicron cho biết trước đây cũng từng có kết quả dương tính với virus SARS-CoV2-2 và nhiều người trong số này thực sự bị tái nhiễm.
Ngày 25/1, giới chức Anh thông báo nước này cần thêm 6.000 tình nguyện viên tham gia giai đoạn thử nghiệm dùng thuốc kháng virus molnupiravir của hãng dược Merck (Mỹ) để điều trị COVID-19, nhằm đánh giá khả năng điều trị bằng thuốc này trên quy mô lớn hơn.
Làn sóng dịch Omicron đang dần qua đỉnh nhưng vẫn có thể bùng lại nếu chủ quan và vẫn đặc biệt rủi ro với người lớn tuổi.
COVAX - chương trình chia sẻ vắc xin phòng Covid-19 toàn cầu do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Liên minh vắc xin Gavi đồng hành, tính đến ngày 15-1 đã đạt dấu mốc phân phối 1 tỷ liều. Có tổng cộng 144 quốc gia và vùng lãnh thổ tiếp nhận số vắc xin viện trợ này. Được khởi xướng vào năm 2020, COVAX đặt mục tiêu đến cuối năm 2021 phân phối 2 tỷ liều vắc xin cho các nước có thu nhập trung bình và thấp.
COVAX - chương trình chia sẻ vắc xin phòng Covid-19 toàn cầu do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Liên minh vắc xin Gavi đồng hành, tính đến ngày 15-1 đã đạt dấu mốc phân phối 1 tỷ liều. Có tổng cộng 144 quốc gia và vùng lãnh thổ tiếp nhận số vắc xin viện trợ này. Được khởi xướng vào năm 2020, COVAX đặt mục tiêu đến cuối năm 2021 phân phối 2 tỷ liều vắc xin cho các nước có thu nhập trung bình và thấp.
Ngày 10/1, Trung tâm Y tế Đại học Maryland đã thông báo ông David Bennett, 57 tuổi người Mỹ, đã trở thành bệnh nhân được ghép tim lợn biến đổi gen đầu tiên trên thế giới.
Theo Bộ KH-CN, việc trang web của Bộ này thông tin sai về việc WHO chấp thuận bộ kit xét nghiệm Covid-19 do công ty Việt Á sản xuất là do đơn vị này tổng hợp nguồn tin từ một số cơ quan báo chí chính thống.
Cổng thông tin của Bộ Khoa học và Công nghệ vừa đăng tải thông tin chi tiết liên quan đến bộ kit xét nghiệm COVID-19 do Học viện Quân y phối hợp với Công ty cổ phần Công nghệ Việt Á nghiên cứu sản xuất.
Trong khi nhiều nước châu Âu có biện pháp cứng rắn trước biến thể Omicron, số khác lại tỏ ra chần chừ hơn. Tại sao lại có sự khác biệt này?
Nguyên phó chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội Lê Như Tiến cho rằng hành vi Thổi giá kit xét nghiệm covid-19 là quá nhẫn tâm, vụ lợi trên sự đau khổ của nhân dân
Dù không đạt chuẩn theo yêu cầu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) nhưng bộ kit test COVID-19 của Công ty cổ phần Công nghệ Việt Á vẫn được Bộ Y tế cấp phép.
Đại diện Bộ Khoa học và Công nghệ (KH-CN) cho biết do sai sót thông tin nên gỡ bài viết đánh giá của WHO về bộ kit test SARS-CoV-2 của Công ty Việt Á trên trang web của Bộ này.
Do sai sót thông tin nên Bộ Khoa học - Công nghệ gỡ bài viết đánh giá của WHO về bộ kit test SARS-CoV-2 của Công ty Việt Á trên trang web của Bộ.
Cơ quan An ninh Y tế Vương quốc Anh hôm 19/12 thông báo nước này vừa ghi nhận thêm 12.133 ca nhiễm biến chủng Omicron trong vòng 24 giờ qua.
Biến thể Omicron được cho là có thể lây lan nhanh hơn 500% biến chủng Delta. Bộ Y tế cho biết đến nay Việt Nam chưa ghi nhận ca nhiễm biến thể Omicron, song nguy cơ xâm nhập và lây lan là rất lớn
Ca tử vong mà Thủ tướng Anh Boris Johnson nhắc tới là ca tử vong do biến chủng Omicron đầu tiên được xác nhận công khai trên thế giới. Bộ trưởng Bộ Y tế Anh Sajid Javid cho biết nước này đang có 19 ca Covid nằm viện mắc biến chủng Omicron và số ca nhiễm biến chủng này tăng gấp đôi chỉ sau vài ngày...
Một người đã chết ở Anh sau khi nhiễm biến thể Omicron, Thủ tướng Boris Johnson thông báo. Ông cũng cảnh báo rằng, biến thể này hiện chiếm 40% các ca nhiễm ở thủ đô London.
Thủ tướng Anh Boris Johnson ngày 13-12 xác nhận ca tử vong do biến thể Omicron đầu tiên ở nước này.
Danh sách các nước phát hiện những trường hợp nhiễm Omicron - biến thể mới của virus SARS-CoV-2 tiếp tục dài thêm. Bộ trưởng Y tế Thổ Nhĩ Kỳ ngày 11/12 thông báo nước này đã phát hiện 6 ca nhiễm Omicron đầu tiên.
Hãng tin AP cho biết, ngày 10-12 số ca mắc mới Covid-19 tại Mỹ đã tăng từ mức trung bình gần 95.000 ca/ngày vào ngày 22-11 lên gần 119.000 ca/ngày trong tuần này, mặc dù nước này đã tiêm 200 triệu liều vắc xin cho người dân.