New Zealand đang khuyến khích người dân bỏ thuốc lá, đồng thời quyết tâm thực hiện những biện pháp mang tính đột phá trong những tháng tới để đạt được mục tiêu 'không khói thuốc' vào cuối năm 2025
Ngày càng nhiều nước trên thế giới chọn hợp pháp hóa thuốc lá mới, gồm thuốc lá nung nóng (TLNN), thuốc lá điện tử (TLĐT), dù cơ quan này chưa chấp thuận đây là giải pháp giảm tác hại.
Thuốc lá điếu và gần đây nhất là thuốc lá điện tử (TLĐT), thuốc lá nung nóng (TLNN) đều là những sản phẩm chứa nicotine, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của trẻ vị thành niên.
Trước sự hiện diện của thuốc lá làm nóng và các loại thuốc lá thế hệ mới khác, 3 quốc gia Thái Lan, Philippines, Việt Nam đã có hướng ứng xử khác nhau và chứng kiến kết quả khác nhau sau 10 năm.
Với sự xuất hiện của thuốc lá thế hệ mới, bao gồm thuốc lá làm nóng, thuốc lá điện tử, một số bộ ngành đang tranh luận về định nghĩa của từng sản phẩm, nhằm xác định phương án quản lý phù hợp.
Dựa trên kết quả của các nghiên cứu trên thế giới, thuốc lá thế hệ mới được công nhận là không vô hại nhưng thực tế vẫn có nhiều quốc gia phát triển cho phép lưu hành dòng thuốc lá thế hệ mới.
Việc ban hành chính sách quản lý đối với thuốc lá thế hệ mới, bao gồm thuốc lá điện tử và thuốc lá làm nóng cần phải dựa trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế và bằng chứng thực tiễn để chính sách có thể đi vào cuộc sống và phát huy hiệu quả.
Nhiều học sinh tiểu học, trung học tại New Zealand nghiện thuốc lá điện tử do sản phẩm này được kinh doanh tràn lan trên thị trường.
Đại diện Bộ Y tế, bà Đinh Thị Thu Thủy, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế nhấn mạnh: 'Dù quản lý thuốc lá mới theo xu hướng, mô hình nào cũng cần đánh giá tác động chính sách một cách đầy đủ.'
Có một sự thật rằng, các quốc gia phát triển trên thế giới xem thuốc lá thế hệ mới, đặc biệt là thuốc lá điện tử như một phần trong chiến lược giảm thiểu tác hại của thuốc lá truyền thống. Nhưng hiện nay tại Việt Nam, bản chất về thuốc lá thế hệ mới vẫn còn chưa được làm rõ bởi các thông tin sai lệch và đánh lạc hướng đang 'gây nhiễu' dư luận.
Khi đại dịch Covid-19 dần được kiểm soát, Chính phủ New Zealand đang phải đối mặt với bài toán phải xử lý gần 60 triệu bộ xét nghiệm nhanh Covid-19 sắp hết hạn, trị giá hơn 530 triệu USD New Zealand (NZD). Vấn đề này đang gây ra nhiều tranh cãi trong chính trường New Zealand với nhiều chỉ trích Bộ Y tế nước này đã dự trù quá mức cần thiết, gây lãng phí ngân sách quốc gia.
Hôm nay (12/4), chính phủ New Zealand đã thông báo quyết định tiếp tục duy trì quy định cách ly bệnh nhân Covid-19 trong 7 ngày, trên cơ sở cân nhắc tình hình thực tế và mức độ nguy hại của dịch bệnh tại nước này.
New Zealand cấm bán thuốc lá cho người sinh sau 1/1/2009. Lệnh cấm này nhằm ngăn chặn các thế hệ sau hút thuốc lá và là một phần trong nỗ lực rộng lớn của chính phủ.
Tân Hoa xã đưa tin, nhiều địa phương tại Trung Quốc tiếp tục nới lỏng các biện pháp hạn chế để phòng dịch Covid-19.
Đạo luật được thông qua hôm 13-12 và có hiệu lực kể từ năm 2023, nằm trong mục tiêu biến New Zealand thành quốc gia không khói thuốc vào năm 2025.
Theo Trưởng đại diện Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam, dịch COVID-19 vẫn chưa kết thúc cần tuân theo các nguyên tắc 2K +. Hôm nay, Đoàn số 1 của Bộ Y tế kiểm tra, giám sát công tác phòng chống bệnh đậu mùa khỉ tại TP HCM...
Đến sáng 5/10, thế giới có trên 624,06 triệu người mắc COVID-19, trong đó hơn 6,552 triệu trường hợp đã tử vong vì đại dịch này.
Trao đổi với Zing, chuyên gia nhận định đại dịch Covid-19 chưa bước vào giai đoạn ổn định khi virus vẫn đang đột biến, từ đó dẫn tới nguy cơ xuất hiện các làn sóng lây nhiễm mới.
Trong bối cảnh nhiều giáo viên và học sinh mắc Covid-19, các chuyên gia New Zealand cho rằng, khẩu trang 'có hiệu quả phi thường' trong việc cắt giảm chuỗi lây truyền bệnh. Đặc biệt, khi tất cả mọi người áp dụng phương pháp này, nó có thể giảm nguy cơ lây lan virus của một người bị nhiễm bệnh lên 75 lần.
Tiến sĩ Verrall cho biết, New Zealand hiện đã đạt được những tiến bộ vượt bậc trong việc làm giảm sự lây truyền của HIV.
Ngày 1/8, New Zealand đã mở cửa trở lại hoàn toàn biên giới, vốn bị đóng kể từ tháng 3/2020 nhằm kiềm chế dịch bệnh COVID-19 lây lan.
Ngày 25/7, Ủy viên phụ trách y tế và an toàn thực phẩm của Liên minh châu Âu (EU) - bà Stella Kyriakides cho rằng các nước thành viên EU nên lập tức triển khai các công tác chuẩn bị ứng phó nguy cơ bùng dịch COVID-19 trong mùa Đông và mùa Thu.
Theo Ủy ban Y tế quốc gia Trung Quốc, tổng cộng có 579 ca mắc COVID-19 không có triệu chứng đã được xác định tại 14 khu vực cấp tỉnh trên cả nước ngày 24/7, trong khi không ghi nhận thêm ca tử vong.
Trong vòng một tuần qua, tính từ ngày 17-24/7, thế giới chứng kiến các xu thế dịch bệnh đáng lo ngại tại các châu lục và khu vực. Số ca mắc mới tăng vọt trở lại, nhiều nơi ghi nhận số ca kỷ lục.
Số người New Zealand tử vong do Covid-19 đang xảy ra với tốc độ kỷ lục trong bối cảnh quốc gia này phải đương đầu với một làn sóng lây lan mới của chủng Omicron, vốn đặc biệt ảnh hưởng tới dân số già.
New Zealand đã ghi nhận số ca tử vong vì COVID-19 cao kỷ lục trong bối cảnh làn sóng mới lây nhiễm biến thể Omicron đang ảnh hưởng đến nhóm người cao tuổi.
Trong 24 giờ qua, Australia ghi nhận hơn 50.000 ca mắc mới và 80 ca tử vong vì COVID-19, còn New Zealand cũng đã ghi nhận 10.320 ca mắc mới COVID-19 và 34 ca tử vong.
New Zealand thông báo lần đầu tiên phát hiện 2 ca nhiễm dòng phụ BA.2.75 của biến thể Omicron trong cộng đồng tại nước này
Ngày 19/7, New Zealand thông báo lần đầu tiên phát hiện 2 ca nhiễm dòng phụ BA.2.75 của biến thể Omicron trong cộng đồng tại nước này.
Ngày 09/7, Bộ Y tế New Zealand cho biết nước này đã ghi nhận ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên và là trường hợp trở về nước từ nơi có dịch.
Bộ Y tế New Zealand ngày 9/7 cho biết nước này đã ghi nhận ca đầu tiên mắc bệnh đậu mùa khỉ. Đó là một người khoảng 30 tuổi, sống tại Auckland, vừa trở về sau khi đến một quốc gia đã có các ca mắc căn bệnh này.
Ngày 5/7, Bộ Y tế New Zealand thông báo nước này đã ghi nhận những ca đầu tiên nhiễm biến thể BA.2.75. Phân tích trình tự gene đã xác nhận 2 ca nhiễm biến thể trên là người vừa trở về từ Ấn Độ.
Số ca mắc mới COVID-19 tại Hàn Quốc đã tăng trở lại mốc gần 10.000 ca vào ngày 14/6, trong khi số ca tử vong vì căn bệnh này giảm xuống mức thấp nhất trong 9 tháng.
Bộ Y tế New Zealand cho biết ca nhiễm sống tại Vịnh Hawke's, có kết quả xét nghiệm dương tính với virus SARS-CoV-2 hôm 10/5 và trường hợp này không có mối liên quan đến yếu tố nước ngoài.
New Zealand sẽ mở cửa biên giới cho công dân tất cả các quốc gia trên thế giới, trong đó có khách du lịch, bắt đầu từ cuối tháng 7 tới, sớm hơn 3 tháng so với các dự kiến trước đây.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 263.789 trường hợp mắc COVID-19 và 729 ca tử vong. Tới nay, tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 517 triệu ca, trong đó trên 6,27 triệu người không qua khỏi.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h00 ngày 9/5 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận tổng cộng 517.382.040 ca mắc COVID-19, trong đó có 6.276.736 ca tử vong. Số bệnh nhân đã bình phục là 472.172.353 người.
Trung Quốc đã yêu cầu các cơ quan chính phủ và các tập đoàn nhà nước thay thế máy tính cá nhân do nước ngoài sản xuất bằng các sản phẩm nội địa trong vòng hai năm. Cho đến nay, đây là một trong những nỗ lực của Bắc Kinh nhằm loại bỏ sự hiện diện của công nghệ nước ngoài bên trong các cơ quan đầu não ở nước này. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định