Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 24/1 cảnh báo châu Âu đang chứng kiến sự gia tăng 'đáng báo động' khi số ca mắc sởi tăng hơn 30 lần trong năm 2023.
Sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin kí sắc lệnh sáp nhập bốn tỉnh của Ukraine vào Nga và cảnh báo phương Tây không được xâm phạm, Nga sẽ sử dụng mọi biện pháp để bảo vệ vào vùng lãnh thổ này, bóng đen của chiến tranh hạt nhân có vẻ đã xuất hiện.
Hai quận thuộc tỉnh An Huy - Trung Quốc vừa bị phong tỏa trong nỗ lực kiểm soát đợt bùng phát Covid-19 mới; trong khi số ca mắc mới tăng gần gấp đôi ở Romania, số ca nhập viện tăng 37% ở Anh chỉ trong 1 tuần.
Bộ Y tế Romania đã thông báo về việc phân phối thuốc kali i-ốt cho tất cả người dân từ 40 tuổi trở xuống, kể cả trẻ sơ sinh, trong bối cảnh Nga đang tiến hành chiến dịch quân sự ở Ukraine.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) bày tỏ lo ngại chiến dịch quân sự tại Ukraine có nguy cơ khiến đại dịch Covid-19 trầm trọng hơn, đồng thời cho biết đang nỗ lực để hạn chế sự lây lan của dịch bệnh.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) bày tỏ lo ngại chiến dịch quân sự tại Ukraine có nguy cơ khiến đại dịch Covid-19 trầm trọng hơn, đồng thời cho biết đang nỗ lực để hạn chế sự lây lan của dịch bệnh.
Ngày 13/3, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) bày tỏ lo ngại chiến dịch quân sự tại Ukraine có nguy cơ khiến đại dịch COVID-19 trầm trọng hơn, đồng thời cho biết đang nỗ lực để hạn chế sự lây lan của dịch bệnh.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 13/3 cảnh báo cuộc xung đột tại Ukraine có thể làm trầm trọng thêm đại dịch Covid-19 và tổ chức này đang cố gắng làm nhiều hơn nữa để hạn chế sự lây lan của dịch bệnh.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 13/3 bày tỏ lo ngại xung đột ở Ukraine có thể khiến đại dịch Covid-19 trở nên trầm trọng hơn.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 13/3 cho biết, họ lo ngại cuộc chiến ở Ukraine có thể làm trầm trọng thêm đại dịch Covid-19 và họ đang cố gắng làm nhiều hơn nữa để hạn chế sự lây lan của dịch bệnh.
Romania và Chile là 2 quốc gia mới nhất phát hiện các ca đầu tiên nhiễm biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2.
Biến chủng Omicron tiếp tục lan ra nhiều nơi trên thế giới với Chile và Romania là những quốc gia mới nhất xác nhận phát hiện ca nhiễm đầu tiên.
Hai công dân Romania từ Nam Phi về nước được phát hiện nhiễm biến thể Omicron không triệu chứng; còn ca đầu tiên nhiễm biến thể Omicron tại Chile là một người nước ngoài đến từ châu Phi.
Bộ Y tế Romania ngày 4/12 thông báo đã phát hiện 2 ca đầu tiên nhiễm biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2. Đây là 2 công dân Romania về nước từ Nam Phi hôm 30/11.
Trong bối cảnh dịch bệnh đang diễn biến phức tạp ở Đông Âu, ngày 4/12, Bộ Y tế Romania cho biết quốc gia này đã phát hiện hai trường hợp đầu tiên nhiễm biến thể Omicron của hai người Romania trở về từ Nam Phi vào ngày 30/11.
Hình ảnh những thi thể của nạn nhân chết vì Covid-19 - được bọc trong túi nhựa đen - xếp dọc hành lang bệnh viện ở thủ đô Bucharest, đã lột tả sự khốc liệt của làn sóng dịch mới.
Trên Công báo Nhà nước Cộng hòa Romania vừa đăng Thông tư, do Bộ Y tế ban hành về việc tiêm chủng cho tất cả các học sinh trên toàn quốc - nhân dịp khai giảng niên khóa 2021-2022.
Romania thông báo nước này sẽ tặng hơn 150.000 liều vaccine ngừa COVID-19 cho hai nước láng giềng là Ukraine và Serbia, đồng thời tạm ngừng nhập khẩu một số lô vaccine trong tháng 6 này do đang 'dư thừa'.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 860.700 ca bệnh COVID-19 và trên 14.100 ca tử vong. Tổng số ca bệnh từ đầu dịch tới nay đã vượt 151 triệu ca, trong đó trên 3,17 triệu ca tử vong.
Bộ Y tế Romania ngày 29/4 thông báo đã ghi nhận trường hợp đầu tiên nhiễm biến thể của virus SARS-CoV-2 từ Ấn Độ.
Tối 14-11 (giờ địa phương), một vụ cháy lớn đã xảy ra tại một bệnh viện ở thị trấn Piatra Neamt, Đông Bắc Romania. Ít nhất 10 bệnh nhân đang điều trị bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 đã thiệt mạng và nhiều người khác bị thương nặng.
Ít nhất 10 bệnh nhân đang điều trị bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 đã thiệt mạng và nhiều người bị thương nặng do vụ hỏa hoạn xảy ra tối 14-11 tại một bệnh viện tại thị trấn Piatra Neamt, Đông Bắc Romania.
Vụ cháy tại bệnh viện lần này vụ hỏa hoạn gây thiệt hại về người lớn nhất kể từ sau vụ cháy xảy ra tháng 10/2015 tại một hộp đêm ở thành phố Bucharest khiến 64 người thiệt mạng.
Việc phân bổ thuốc điều trị diễn ra trong bối cảnh số ca Covid-19 mới trung bình tại Romania đang ở mức cao kỷ lục.
Romania ghi nhận 900 ca nhiễm mới trong ngày, đây là mức tăng cao kỷ lục tính từ khi dịch Covid-19 xuất hiện tại quốc gia này.
Nghệ nhân Grigore Lup, 55 tuổi, thợ đóng giày nổi tiếng ở thành phố Cluj-Napoca, phía tây bắc Romania đã nảy ra một ý tưởng khác lạ, khiến mọi người có thể tuân thủ các quy định phòng chống dịch COVID-19 khi tiếp xúc gần nhau.
Tính đến 17h30 ngày 28-4, toàn thế giới ghi nhận 3.080.014 ca mắc Covid-19 tại 210 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có 212.265 trường hợp tử vong và 929.049 người đã hồi phục.
Bộ Y tế Romania thông báo, đã có 24 trường hợp tử vong kể từ khi dịch Covid-19 bùng phát ở nước này.
Ngày 22/3, Bộ Y tế Romania ghi nhận 3 trường hợp tử vong do mắc Covid-19, đây là những trường hợp tử vong đầu tiên vì Covid-19 tại Romania.
Theo Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hàn Quốc (KCDC), đã có thêm 3 trường hợp tử vong do COVID-19 trong ngày 28/2, đưa tổng số người tử vong tại Hàn Quốc vì dịch bệnh này lên 16 người.
Trong khi các ca nhiễm bệnh mới ở Trung Quốc có xu hướng thuyên giảm thì 'những gì đang xảy ra ở phần còn lại của thế giới là mối quan ngại lớn nhất của chúng ta hiện nay' như nhận định của Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus.
Sáng 27-2, Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát dịch bệnh Hàn Quốc (KCDC) cho biết, có thêm 334 ca nhiễm Covid-19 ở nước này, đưa tổng số ca nhiễm lên 1.595 trường hợp.
Tổ chức Y tế Thế giới cho biết hiện số ca nhiễm mới SARS-CoV-2 trong 24 giờ qua ở các nước đã vượt qua Trung Quốc, đánh dấu sự thay đổi của dịch viêm đường hô hấp cấp (Covid-19) do virus nguy hiểm này gây ra.
Pakistan, Bắc Macedonia, Na Uy, Romania, Georgia là các nước vừa công bố phát hiện các ca đầu tiên nhiễm chủng mới của virus corona (SARS-CoV-2) gây dịch viêm đường hô hấp cấp (Covid-19).
Ngày 26/2, Bộ Y tế Romania xác nhận ca nhiễm SARS-CoV2 đầu tiên ở nước này là một người đàn ông ở thành phố Gorj.
Sau khi phát hiện trường hợp đầu tiên dương tính với covid-19, Bộ Y tế Rumania bắt đầu triển khai tất cả các hành động và biện pháp cần thiết.
Bộ Y tế Romania công bố dịch cúm bùng phát trong bối cảnh số ca nhiễm cúm đang dấu hiệu lây lan nhanh, số ca bệnh tăng gấp 2 so với cùng kỳ năm ngoái.
Một phụ nữ 66 tuổi đã bốc cháy trong lúc phẫu thuật ở Thủ đô Bucharest của Romania hồi đầu tháng này.
Một người phụ nữ đã thiệt mạng do bốc cháy trong khi phẫu thuật tại Romania. Vụ việc đã dấy lên sự chú ý tới hệ thống y tế tại nước này.