Hé lộ nguyên nhân khiến loài voi ma mút tuyệt chủng

Nghiên cứu mới về bộ gen đã tiết lộ những yếu tố như cận huyết và đột biến có hại, nhưng không đủ để tiêu diệt quần thể voi ma mút.Thay vào đó, một sự kiện đột ngột và không rõ nguyên nhân đã dẫn đến sự tuyệt chủng.

Điều gì làm loài voi ma mút biến mất trên Trái đất?

Khoảng 4.000 năm trước, con voi ma mút lông xù cuối cùng của Trái đất đã chết cô đơn trên một hòn đảo ở Bắc Băng Dương ngoài khơi Siberia (Nga).

Diễn đàn Davos mùa Hè công bố 10 công nghệ mới giải quyết thách thức toàn cầu

Hội nghị thường niên các nhà tiên phong lần thứ 15 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (Diễn đàn Davos mùa Hè) tổ chức tại Đại Liên mới đây đã công bố 'Báo cáo 10 công nghệ mới nổi hàng đầu'. Đây là những công nghệ đột phá ảnh hưởng sâu sắc đến thế giới trong vòng 3-5 năm tới.

Thói quen trì hoãn tốt hay xấu?

Nghiên cứu chỉ ra rằng những người trì hoãn thường xuyên thực ra đang tránh một thứ kinh khủng hơn: Áp lực.

Hồng bạch tạng- loài cây sống như hồn ma

Bí quyết sinh tồn không cần quang hợp của loài cây bạch tạng này giống như một hồn ma đã là câu hỏi lớn với các nhà khoa học suốt một thế kỷ.

Văn hóa doanh nghiệp trong hệ giá trị văn hóa quốc gia - [Bài 1] 'Bộ gen' của doanh nghiệp và chất liệu của văn hóa

Không chỉ đóng vai trò là 'trụ cột tinh thần' của doanh nghiệp, văn hóa mà doanh nghiệp tạo nên còn là chất liệu để kiến tạo hệ sinh thái văn hóa Việt Nam.

Ấn tượng hoạt động kỷ niệm 28 năm thành lập của ROX Group

Năm nay, ROX Group đổi mới cách tổ chức Ngày hội Truyền thống, mang đến nhiều trải nghiệm thú vị cho người lao động.

Khám phá nguồn gốc của các loài cây bao báp trên thế giới

Có 8 loài cây bao báp trên thế giới, trong đó 6 loài được tìm thấy trên đảo Madagascar ở Ấn Độ Dương, một loài ở châu Phi và một loài ở Australia. Nguồn gốc của loài cây này là chủ đề được nhiều người quan tâm.

Sinh vật nhỏ bé phá kỷ lục thế giới về bộ gen lớn nhất

Một loại sinh vật nhỏ bé mọc trên một hòn đảo xa xôi ở Thái Bình Dương vừa được trao danh hiệu Kỷ lục Guinness Thế giới vì có bộ gen lớn nhất so với bất kỳ sinh vật nào trên Trái đất.

Hợp tác quốc tế bảo tồn Tam giác san hô

Với sự hỗ trợ của chính phủ các nước Indonesia, Philippines, Anh và Canada, các nhà nghiên cứu thuộc nhiều trường đại học của Indonesia đã tiến hành Dự án Climate REEFS nhằm nỗ lực bảo tồn hệ sinh thái san hô đa dạng tại khu vực Tam giác san hô.

Sinh vật nhỏ bé phá kỷ lục thế giới về bộ gen lớn nhất

Sinh vật nhỏ bé mọc trên một hòn đảo xa xôi ở Thái Bình Dương vừa được trao danh hiệu Kỷ lục Guinness Thế giới vì có bộ gen lớn nhất so với bất kỳ sinh vật nào trên Trái đất.

Cứ 50 người Nhật Bản thì có một người bị tật lệch mắt

Nhóm trẻ em từ 10 đến 14 tuổi bị ảnh hưởng nhiều nhất với tỷ lệ 7,7% mắc bệnh. Lác mắt được phát hiện thường xuyên hơn ở những bệnh nhân từ 24 tuổi trở xuống.

Loài cây kỳ lạ có bộ gene lớn nhất hành tinh, chuyên gia bối rối

Bộ gene của loài này chứa khoảng 160 tỷ cặp gigabase (Gbp), dài hơn 7% so với loài giữ kỷ lục trước đó, Paris japonica, và gấp 50 lần so với con người.

Bạn muốn đánh thức bản chất 'anh hùng' trong chính mình không?

Sự thiên tài không liên quan nhiều đến bộ gene mà chủ yếu đến từ thói quen của bạn.

AI sẽ thổi bùng cuộc cách mạng ngân hàng số

AI được ví như một luồng điện mới kích thích nền kinh tế đổi mới sáng tạo. Trong cuốn cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Klaus Schwab - nhà sáng lập, chủ tịch điều hành diễn đàn kinh tế thế giới vào năm 2016 - đã nhận định AI sẽ tạo ra cuộc cách mạng dịch chuyển làn sóng đầu tư, nâng cao hiệu suất lao động, định hình lại công việc số, đặc biệt là trong ngành ngân hàng.

Không thể tin sinh vật lớn nhất hành tinh lại là một.. cây nấm!

Với khối lượng xúc tu thân và rễ ước tính nặng từ 7.500-35.000 tấn, nấm Armillaria chính là sinh vật sống lớn nhất được biết đến trên Trái đất.

Phát hiện tác dụng diệu kỳ của dầu ô liu mà ít người biết tới

Việc thay 5g (1/2 thìa cà phê) bơ thực vật hoặc sốt mayonnaise tiêu thụ mỗi ngày bằng dầu ô liu có thể làm giảm 8 đến 14% nguy cơ tử vong do chứng suy giảm trí nhớ.

'Hiệu ứng cánh bướm' cắt nghĩa bệnh tự kỷ

Qua 'hiệu ứng cánh bướm', các đột biến ở gen không liên quan đến bệnh tự kỷ sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của những gen liên quan đến chứng rối loạn này.

Tiết lộ nguyên nhân có thể gây ra những căn bệnh bí ẩn của Beethoven

Beethoven được cho đã bị nhiễm độc chì, điều này có thể góp phần gây ra những căn bệnh mà ông phải chịu đựng trong suốt cuộc đời, bao gồm cả bệnh điếc.

Tìm hiểu nguyên nhân gây ra những căn bệnh bí ẩn của Beethoven

Hàm lượng chì cao được phát hiện trong những lọn tóc của Beethoven cho thấy ông đã bị nhiễm độc chì và nhiều khả năng khiến ông phải chịu nhiều căn bệnh, trong đó có bệnh điếc, trong suốt cuộc đời.

Mỹ nhận định về thời gian xuất hiện và lây lan của virus H5N1 ở gia súc

Nhiều khả năng virus cúm gia cầm đã lây lan ở bò sữa 4 tháng trước khi giới chức Mỹ phát hiện và xác nhận loại virus này là chủng H5N1 độc lực cao. Đây là thông tin được nêu trong bản phân tích mới nhất về dữ liệu di truyền do Trung tâm dịch bệnh động vật thuộc Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) thực hiện và công bố gần đây.

Cuộc sống của Chris Hemsworth trước nguy cơ mắc Alzheimer

Nguy cơ mắc Alzheimer khiến Chris Hemsworth nhận ra cần phải sống chậm, lắng nghe bản thân từ bên trong. Anh vẫn đóng phim nhưng chỉ nhận vài kịch bản phù hợp.

Phát hiện loại muỗi Tây Phi nguy hiểm có khả năng gây bệnh sốt rét

Loài muỗi có tên khoa học là Anopheles Coluzzii này chứa virus có độc lực cao, có thể sống trong các điều kiện cực kỳ khô cằn và phát triển mạnh ở cả môi trường nông thôn lẫn thành thị.

Lời giải bất ngờ cho câu hỏi tại sao con người lại không có đuôi?

Phát hiện mới cho thấy tổ tiên của chúng ta bị mất đuôi một cách đột ngột chứ không phải dần dần, do một đột biến gene xuất hiện ngẫu nhiên vào khoảng 20-25 triệu năm trước.

Kỳ lạ bộ tộc đã sống dưới nước hơn 15.000 năm, phổi và lá lách to hơn người bình thường

Rất ít người đã nghe nói về Bộ lạc Banjo dưới nước. Người dân của các bộ tộc này dành phần lớn thời gian trong ngày dưới nước và chỉ trở về đất liền để ngủ vào ban đêm.

Một người mắc Covid-19 lâu kỷ lục với hơn 613 ngày

Một bệnh nhân 72 tuổi người Hà Lan có hệ miễn dịch yếu, đã nhiễm SARS-CoV-2 trong hơn 613 ngày trong khi virus phát triển hơn 50 đột biến.

Xét nghiệm tiền hôn nhân - Không chỉ là lợi ích, còn là trách nhiệm

Xét nghiệm tiền hôn nhân là một bước kiểm tra sức khỏe quan trọng cho các cặp đôi trước khi kết hôn. Xét nghiệm này ngoài việc giúp phát hiện các vấn đề sức khỏe tiềm ẩn, còn có thể tìm thấy gen di truyền dạng lặn có thể ảnh hưởng đến con cái trong tương lai của họ.

Tại sao ở Úc có nhiều hồ màu hồng?

Ở Úc có nhiều hồ màu hồng. Theo các nhà khoa học, hồ màu hồng được tạo ra bởi sự kết hợp của nhiều yếu tố bao gồm khí hậu và thủy văn...

Chim mái 'lăng nhăng' nhất hành tinh, tự làm tổ và nuôi con

Đây là cách thức đối phó với môi trường sống đầy rủi ro, khi chim mái cần giao phối với nhiều con trống để đảm bảo sinh sản và sự đa dạng gene cho con cái.

Gần 100 chuyên gia tham gia nghiên cứu, trao đổi về lai tạo giống cây trồng ứng dụng công nghệ sinh học

Trong hai ngày 11-12/4, tại thành phố Quy Nhơn (Bình Định), Viện nghiên cứu Cold Spring Harbor Laboratory Hoa Kỳ, Hội Gặp gỡ Việt Nam (Rencontres du Vietnam), Viện Công nghệ Sinh học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cùng Trung tâm quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE) đã phối hợp tổ chức hội nghị 'Thành tựu trong công nghệ sinh học thực vật - Từ chỉnh sửa gen cây trồng đến phát triển nông nghiệp bền vững'.

Phát triển trồng trọt bền vững từ công nghệ sinh học thực vật

Công nghệ sinh học thực vật, đặc biệt là công nghệ chỉnh sửa gen trên cây trồng đã cho ra đời nhiều sản phẩm cây trồng có các tính trạng nổi bật như chịu hạn, tăng hàm lượng dinh dưỡng, chống chịu sâu bệnh… Với tiềm năng phát triển nông nghiệp tại Việt Nam, ứng dụng công nghệ sinh học được coi là con đường đưa nông sản Việt có chỗ đứng vững chắc trên thị trường quốc tế.

Mỹ phát cảnh báo dịch cúm gia cầm

Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) cho biết rủi ro từ cúm gia cầm với sức khỏe cộng đồng vẫn ở mức thấp, song vẫn chủ động chuẩn bị nếu có chuyển biến xấu.

Bệnh nhân mắc cúm A/H9N2 sống gần nơi giết mổ gia cầm, chưa tiêm phòng vaccine cúm

Nam bệnh nhân 37 tuổi tỉnh Tiền Giang - là trường hợp đầu tiên mắc cúm A/H9N2 đầu tiên tại Việt Nam - sống đối diện với nhà người thân trực tiếp giết mổ và kinh doanh buôn bán gia cầm. Người bệnh chưa từng tiêm phòng vaccine cúm và vaccine phòng Covid-19.

Học càng nhiều, sống càng thọ

Theo một nghiên cứu mới, những người đạt trình độ học vấn cao hơn có xu hướng già chậm hơn và sống lâu hơn so với những người khác.

Hồi sinh động vật tuyệt chủng, số 7 gây tranh cãi lớn

Tuy không hề dễ dàng nhưng các nhà khoa học đang cố gắng để khiến các loài động vật đã tuyệt chủng này trở lại.

'Giải mã' nguồn gốc bệnh đa xơ cứng

Nghiên cứu mới cho thấy, sự di cư của người cổ đại ở Á - Âu có thể đã tác động đến nguy cơ mắc nhiều loại bệnh của người châu Âu hiện đại...

Vì sao chó ngao Tây Tạng giá 99 tỷ đại gia vẫn xuống tiền?

Bộ gen thuần chủng nguyên thủy và sự quý hiếm chính là yếu tố khiến chó ngao Tây Tạng có mức vô cùng đắt đỏ. Giống chó này còn được xem là biểu tượng của giàu có và quyền lực.

Hút thuốc lá ảnh hưởng thế nào đến chất lượng tinh trùng?

Hút thuốc lá tác động tiêu cực đến khả năng sinh sản của nam giới và bộ gen của tinh trùng, giảm quá trình sinh tinh, ảnh hưởng xấu đến các chỉ số tinh dịch đồ.

Chó ngao Tây Tạng 100kg giá 99 tỷ đồng, đại gia vẫn xuống tiền mua

Một con chó ngao Tây Tạng khổng lồ nặng 100kg đã được một vị khách đặt một với mức giá hơn 99 tỷ đồng.