Loài đầu tiên tự có giới tính: 'Con lai của sinh vật ngoài hành tinh'

Các nhà khoa học đã xác định được nhiễm sắc thể giới tính lâu đời nhất trên Trái Đất - ít nhất 248 triệu năm tuổi - năm trên cơ thể một sinh vật bí ẩn.

Ghép thận lợn biến đổi gen sang người ở Mỹ

Các bác sĩ của Bệnh viện Đa khoa Massachusetts, Mỹ hôm qua công bố lần đầu tiên thực hiện thành công ca ghép thận của lợn biến đổi gen sang người. Đây là một bước tiến mới trong việc cấy ghép mô tạng từ loài này sang loài khác. Nếu thành công sẽ là cơ hội để những bệnh nhân chờ ghép mô tạng có thêm hi vọng về nguồn mô tạng phong phú hơn.

Giống chó quý tộc siêu đắt đỏ, giới nhà giàu lùng sục tìm mua

Trong thị trường thú cưng, giống chó ngao Tây Tạng đã trở thành trào lưu mới trong giới siêu giàu ở Trung Quốc.

Người đàn ông lang thang khắp thế giới làm 60 nghề

Lúc đầu tôi nghĩ rằng khi còn trẻ tôi sẽ thành tiểu thuyết gia, nhưng sau khi tốt nghiệp đại học, tôi phải kiếm sống.

Câu trả lời gây bất ngờ của người cao tuổi nhất thế giới

Khi được hỏi về bí quyết sống thọ, cụ bà Maria Branyas chỉ lắc đầu và nói: 'Tôi chẳng làm điều gì đặc biệt để sống được đến độ tuổi này'.

Giật mình 'quái vật' miễn nhiễm phóng xạ ở 'cấm địa' Chernobyl

Sau khi xảy ra vụ nổ lò phản ứng tại nhà máy Chernobyl năm 1986, khu vực xung quanh nhà máy và thị trấn Pripyat trở thành vùng đất chết. Các nhà khoa học mới phát hiện một loài vật miễn nhiễm phóng xạ ở 'cấm địa' Chernobyl.

Nhật Bản tiến hành nghiên cứu trồng cây lương thực trên Mặt Trăng

Đại học Chiba đã thành lập Trung tâm Nghiên cứu Làm vườn Không gian nhằm tập hợp những kiến thức mới nhất trong các lĩnh vực như robot và chỉnh sửa bộ gene để phục vụ việc trồng cây trên Mặt Trăng.

Loài chó đắt nhất thế giới, vẻ ngoài 'xấu xí' đại gia vẫn chi 46 tỷ mua bằng được

Để sở hữu được con chó đắt đỏ có '1-0-2' trên thế giới này, có người đã phải rút hầu bao lên đến 46 tỷ đồng.

Loài đầu tiên tự có giới tính: 'Con lai của sinh vật ngoài hành tinh'

Các nhà khoa học đã xác định được nhiễm sắc thể giới tính lâu đời nhất trên Trái Đất - ít nhất 248 triệu năm tuổi - năm trên cơ thể một sinh vật bí ẩn.

Bí ẩn loài sứa khổng lồ nặng có nọc độc chết người khiến giới khoa học 'bó tay'

Dưới đáy đại dương vô cùng sâu thẳm, những loài sứa đẹp lung linh tồn tại, tạo nên một thế giới đầy ấn tượng. Chúng là hiện tượng đầy mê hoặc, khiến người ta không chỉ phát 'sốt' với vẻ đẹp, mà còn phải đối mặt với cái giá đắt đỏ, không chỉ về tiền bạc mà còn về tính mạng.

Việt Nam xếp sau Singapore, Indonesia về thu hút đầu tư công nghệ y tế

Singapore và Indonesia, những nền kinh tế lớn trong khu vực, chiếm phần lớn khoản vốn huy động vào công nghệ y tế. Trong khi đó, Việt Nam xếp thứ ba với 3,9% thị phần.

Vì sao tế bào ung thư di căn nhưng người bệnh vẫn ăn ngon, ngủ tốt?

Ngay cả khi ung thư đã lan rộng, bệnh nhân vẫn có thể cảm thấy khỏe mạnh và duy trì trạng thái tinh thần cũng như thèm ăn bình thường.

Vì sao con người không có đuôi

Các nhà nghiên cứu đã bước đầu tìm ra nguyên nhân tổ tiên của loài người có đuôi nhưng con người hiện đại thì không.

Những loại vi khuẩn mang bộ mặt của cừu non

Bệnh truyền nhiễm là cơn ác mộng của thế giới suốt hàng trăm năm qua. Thế nhưng, không phải loại vi khuẩn nào cũng có hại. Trong cơ thể có rất nhiều vi khuẩn có lợi, hoặc vô hại.

Tại sao trên thế giới, hầu như không có hai người nào có dấu vân tay giống hệt nhau?

Trong hành trình cuộc đời, với mỗi lần chạm, chúng ta đều để lại vô số dấu vân tay. Những dấu vết tưởng chừng như không đáng kể này lại ẩn chứa một bí ẩn hấp dẫn. Dấu vân tay của con người, dấu hiệu nhận dạng duy nhất, đã khơi dậy sự tò mò và bí ẩn trong hàng ngàn năm.

Bộ gen thứ hai của cơ thể

Trong cơ thể chúng ta, có một hệ vi sinh vật rất phong phú. Chúng tồn tại trên da, trong đường ruột, khoang miệng. Hệ thống vi sinh vật này là nét đặc trưng của mỗi cá thể người.

Sinh con đồng trinh là gì? Tại sao cá đuối có thể sinh con mà không cần giao phối?

Kì lạ 1 số loài động vật có thể có khả năng sinh con mà không cần con đực. Tại sao lại như vậy? Con người có thể sinh sản vô tính hay không?

Phát hiện DNA 'ma' ở cá voi xanh: Do giao phối với loài khác

Nhiều con cá voi xanh Đại Tây Dương hiện tại chứa hàm lượng DNA khác loài cao bất ngờ, khiến các nhà khoa học bối rối.

CEO Viettel Campuchia Cao Mạnh Đức: Metfone sẽ luôn là cầu nối thắt chặt tình hữu nghị hai quốc gia

'Chúng tôi luôn xác định phải mang những gì tốt nhất của mình tới người dân Campuchia, là nhà mạng của Campuchia và làm lợi cho người dân tại đây', ông Cao Mạnh Đức, Tổng giám đốc (CEO) Metfone chia sẻ khi nói về những đóng góp của Metfone suốt 15 năm qua tại xứ chùa Tháp.

Châu Âu đối mặt với vi khuẩn siêu kháng thuốc mới

Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh châu Âu (ECDC) cảnh báo về sự gia tăng đáng kể các ca nhiễm vi khuẩn Klebsiella pneumoniae (hvKp) kháng nhiều loại kháng sinh tại khu vực này, theo đó có nguy cơ làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong do vi khuẩn này gây ra.

9 loài động vật đã tuyệt chủng, chuyên gia khao khát hồi sinh

Các nhà khoa học đang nỗ lực để hồi sinh một số loài động vật đã tuyệt chủng nhằm bảo tồn sự đa dạng sinh học của hành tinh.

Bí mật về dấu vân tay của con người, lời nguyền hay điềm báo?

Dấu vân tay là một trong những đặc điểm thể chất cá nhân và độc đáo nhất của con người. Trên thế giới dường như không có 2 người sở hữu dấu vân tay giống nhau. Vậy dấu vân tay hình thành như thế nào?

Phát hiện DNA 'ma' ở cá voi xanh: Do giao phối với loài khác

Nhiều con cá voi xanh Đại Tây Dương hiện tại chứa hàm lượng DNA khác loài cao bất ngờ, khiến các nhà khoa học bối rối.

Virus tay chân miệng B5 ở Việt Nam khác biệt so với toàn cầu

Nghiên cứu từ nhóm khoa học gia Việt Nam - Anh cho thấy virus EV-A71 phân nhóm B5 gây bệnh tay chân miệng nặng có thể là dòng mới nổi.

Loài vật có siêu năng lực mà con người 'thèm khát'

Axolotl là loài kỳ giông đang được giới khoa học thế giới săn đón vì đặc điểm có một không hai của nó, đó là tái tạo nhiều bộ phận bị mất.

Phát hiện hài cốt lạ trong hang động, chuyên gia mừng rỡ vì...

Các hài cốt được phát hiện trong hang động Ilsenhöhle ở Đức được các chuyên gia đánh giá là bằng chứng quý báu về một giai đoạn quan trọng trong lịch sử di cư và tiến hóa của con người.

Xây dựng được bộ gien người chi tiết nhất thế giới với ý nghĩa to lớn trong điều trị bệnh

Các nhà khoa học Trung Quốc đã lập bản đồ bộ gien người chi tiết nhất thế giới, sự kiện 'mang tính bước ngoặt' có thể hướng dẫn việc phát hiện thuốc và y học có mục tiêu.

Triển vọng chẩn đoán sớm và điều trị khối u diệp thể vú hiếm gặp

Một nhóm các nhà khoa học Australia đã phát hiện các dấu ấn sinh học mới của khối u diệp thể vú, qua đó mở ra triển vọng trong việc điều trị bệnh nhân bị u vú khó chẩn đoán và hiếm gặp này.

Bí ẩn về bệnh giang mai trong bộ hài cốt 2.000 năm

Các nhà khoa học vừa phát hiện ra bộ gene lâu đời nhất của vi khuẩn cùng họ với bệnh giang mai.

Đột phá công nghệ trong quá trình sinh tổng hợp thuốc điều trị ung thư Paclitaxel

Các nhà khoa học Trung Quốc đã gỡ được nút thắt công nghệ quan trọng trong quá trình sinh tổng hợp thuốc điều trị ung thư Paclitaxel, mở đường cho việc sản xuất loại thuốc này sau 20 năm nghiên cứu.

Bí ẩn mẩu DNA trong 'kẹo cao su' thời đồ đá

Các nhà khoa học đã trích xuất DNA từ 'kẹo cao su' được thanh thiếu niên sử dụng cách đây 9.700 năm, hé lộ lối sống và chế độ ăn của họ.

Ever Việt Nam và GeneStory ký hợp tác nâng tầm vị thế chăm sóc sức khỏe toàn diện

Công ty Cổ phần Ever Việt Nam - Chi nhánh trực thuộc Tập đoàn Ever Nhật Bản và Công ty Cổ phần GeneStory đã chính thức ký kết hợp tác trong việc giúp khách hàng thấu hiểu sức khỏe bản thân thông qua hiểu chi tiết bộ gen của mình tới các định hướng chăm sóc sức khỏe phù hợp.

Trung Quốc trồng thử giống khoai tây do tàu Thần Châu-16 mang về từ không gian

Một lượng lớn hạt giống khoai tây được tàu vũ trụ có người lái Thần Châu-16 mang về từ không gian vừa chính thức được đưa vào trồng thử nghiệm tại Trung Quốc. Nhân giống trong không gian đang trở thành phương thức quan trọng để tạo ra nguồn gen mới ở nước này.

Nhân giống cá ngựa vằn - chìa khóa điều trị các căn bệnh ung thư ở người

Các nhà khoa học tại Stockholm (Thụy Điển) đang nỗ lực nuôi và nhân giống hàng chục nghìn con cá ngựa vằn màu xanh và bạc, để sử dụng trong nghiên cứu nhằm tìm ra chìa khóa để điều trị các căn bệnh ung thư ở người.

Nghiên cứu chống ung thư trên cá ngựa vằn

Cá ngựa vằn với chi phí rẻ và sinh trưởng nhanh, là mô hình động vật trong nghiên cứu y học và phát triển thuốc hơn 2 thập kỉ qua. Giờ đây, các nhà khoa học Thụy Điển tin rằng, chúng có thể mở khóa cho những đột phá quan trọng trong nghiên cứu ung thư.

Sữa bột trẻ em Nutramigen bị thu hồi tại Mỹ, Bộ Y tế thông tin gì?

Cục An toàn thực phẩm đã liên hệ Mạng lưới các cơ quan an toàn thực phẩm quốc tế để đề nghị cung cấp thêm thông tin về việc phân phối các lô sản phẩm bị cảnh báo.

Những xu hướng công nghệ mang tính quyết định trong năm 2024

Năm 2024 sẽ chứng kiến sự phát triển nhanh chóng của trí tuệ nhân tạo (AI). Công nghệ tiên tiến này sẽ bắt đầu được triển khai tích cực, trở thành trợ lý thường xuyên của nhiều người tại nơi làm việc. Trưởng nhóm nghiên cứu tại Viện Hàn Quốc vì sự phát triển của một xã hội thông tin và thông minh Baek In Soo đưa ra nhận định trên trong một cuộc phỏng vấn của Sputnik.

Bill Gates review cuốn sách 'Viết lại mã sự sống'

Bill Gates là người thích đọc các cuốn sách về khoa học, công nghệ và môi trường. Năm 2021, ông đã đọc cuốn sách 'The Code Breaker - Viết lại mã sự sống' khi sách vừa ra mắt.

Soi loài chó 'chúa tể thảo nguyên', giá cực chát 46 tỷ đồng

Chó ngao Tây Tạng không chỉ có kích thước khổng lồ mà còn giữ được bộ gene thuần chủng nguyên thủy nhất. Chính sự thuần chủng và quý hiếm đã khiến chó ngao Tây Tạng trở nên đắt giá.

Số ca mắc Covid-19 tại Ấn Độ tăng đột biến

Hôm nay (28/12), Ấn Độ đã chứng kiến số ca mắc Covid-19 trong ngày tăng đột biến với 702 trường hợp, trong đó có 6 ca tử vong.

Peru xác định 12 trường hợp đầu tiên của biến thể COVID-19 mới JN.1

Ngày 28/12, Cơ quan y tế Peru đã xác định được 12 trường hợp đầu tiên của biến thể COVID-19 JN.1, là 'hậu duệ' của dòng BA.2.86 đột biến cao, Bộ Y tế Peru xác nhận.

Ấn Độ tăng cường phòng ngừa COVID-19

Số ca nhiễm biến thể phụ JN.1 của virus SARS-CoV-2 đang gia tăng ở Ấn Độ vào cuối năm 2023.

Ấn Độ: Lên kế hoạch tăng cường giám sát bộ gen phòng ngừa COVID-19

Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, trong bối cảnh số ca nhiễm biến thể phụ JN.1 của virus SARS-CoV-2 gia tăng ở Ấn Độ vào cuối năm 2023, chính quyền Delhi lên kế hoạch tăng cường giám sát bộ gen để giải quyết vấn đề này trong tương lai.

Cuộc đua chỉnh sửa gen và tương lai nhân loại

'Từ không thể thành có thể. Chúng ta đang ở thời điểm chuyển giao kỷ nguyên mới trong lịch sử loài người' - David Baltimore, Nhà khoa học đoạt giải Nobel, thư cá nhân.

Trung Quốc xây dựng cơ sở dữ liệu gene cho những loài thực vật chịu khô hạn

Theo các nhà khoa học Trung Quốc,khô hạn thường khiến cây chết, song một ít loài thực vật trên cạn có khả năng chống chọi, có thể khô đi song không chết và sẽ hồi sinh khi được tưới nước.