Triển vọng chẩn đoán sớm và điều trị khối u diệp thể vú hiếm gặp

Một nhóm các nhà khoa học Australia đã phát hiện các dấu ấn sinh học mới của khối u diệp thể vú, qua đó mở ra triển vọng trong việc điều trị bệnh nhân bị u vú khó chẩn đoán và hiếm gặp này.

Bí ẩn về bệnh giang mai trong bộ hài cốt 2.000 năm

Các nhà khoa học vừa phát hiện ra bộ gene lâu đời nhất của vi khuẩn cùng họ với bệnh giang mai.

Đột phá công nghệ trong quá trình sinh tổng hợp thuốc điều trị ung thư Paclitaxel

Các nhà khoa học Trung Quốc đã gỡ được nút thắt công nghệ quan trọng trong quá trình sinh tổng hợp thuốc điều trị ung thư Paclitaxel, mở đường cho việc sản xuất loại thuốc này sau 20 năm nghiên cứu.

Bí ẩn mẩu DNA trong 'kẹo cao su' thời đồ đá

Các nhà khoa học đã trích xuất DNA từ 'kẹo cao su' được thanh thiếu niên sử dụng cách đây 9.700 năm, hé lộ lối sống và chế độ ăn của họ.

Ever Việt Nam và GeneStory ký hợp tác nâng tầm vị thế chăm sóc sức khỏe toàn diện

Công ty Cổ phần Ever Việt Nam - Chi nhánh trực thuộc Tập đoàn Ever Nhật Bản và Công ty Cổ phần GeneStory đã chính thức ký kết hợp tác trong việc giúp khách hàng thấu hiểu sức khỏe bản thân thông qua hiểu chi tiết bộ gen của mình tới các định hướng chăm sóc sức khỏe phù hợp.

Trung Quốc trồng thử giống khoai tây do tàu Thần Châu-16 mang về từ không gian

Một lượng lớn hạt giống khoai tây được tàu vũ trụ có người lái Thần Châu-16 mang về từ không gian vừa chính thức được đưa vào trồng thử nghiệm tại Trung Quốc. Nhân giống trong không gian đang trở thành phương thức quan trọng để tạo ra nguồn gen mới ở nước này.

Nhân giống cá ngựa vằn - chìa khóa điều trị các căn bệnh ung thư ở người

Các nhà khoa học tại Stockholm (Thụy Điển) đang nỗ lực nuôi và nhân giống hàng chục nghìn con cá ngựa vằn màu xanh và bạc, để sử dụng trong nghiên cứu nhằm tìm ra chìa khóa để điều trị các căn bệnh ung thư ở người.

Nghiên cứu chống ung thư trên cá ngựa vằn

Cá ngựa vằn với chi phí rẻ và sinh trưởng nhanh, là mô hình động vật trong nghiên cứu y học và phát triển thuốc hơn 2 thập kỉ qua. Giờ đây, các nhà khoa học Thụy Điển tin rằng, chúng có thể mở khóa cho những đột phá quan trọng trong nghiên cứu ung thư.

Sữa bột trẻ em Nutramigen bị thu hồi tại Mỹ, Bộ Y tế thông tin gì?

Cục An toàn thực phẩm đã liên hệ Mạng lưới các cơ quan an toàn thực phẩm quốc tế để đề nghị cung cấp thêm thông tin về việc phân phối các lô sản phẩm bị cảnh báo.

Những xu hướng công nghệ mang tính quyết định trong năm 2024

Năm 2024 sẽ chứng kiến sự phát triển nhanh chóng của trí tuệ nhân tạo (AI). Công nghệ tiên tiến này sẽ bắt đầu được triển khai tích cực, trở thành trợ lý thường xuyên của nhiều người tại nơi làm việc. Trưởng nhóm nghiên cứu tại Viện Hàn Quốc vì sự phát triển của một xã hội thông tin và thông minh Baek In Soo đưa ra nhận định trên trong một cuộc phỏng vấn của Sputnik.

Bill Gates review cuốn sách 'Viết lại mã sự sống'

Bill Gates là người thích đọc các cuốn sách về khoa học, công nghệ và môi trường. Năm 2021, ông đã đọc cuốn sách 'The Code Breaker - Viết lại mã sự sống' khi sách vừa ra mắt.

Soi loài chó 'chúa tể thảo nguyên', giá cực chát 46 tỷ đồng

Chó ngao Tây Tạng không chỉ có kích thước khổng lồ mà còn giữ được bộ gene thuần chủng nguyên thủy nhất. Chính sự thuần chủng và quý hiếm đã khiến chó ngao Tây Tạng trở nên đắt giá.

Số ca mắc Covid-19 tại Ấn Độ tăng đột biến

Hôm nay (28/12), Ấn Độ đã chứng kiến số ca mắc Covid-19 trong ngày tăng đột biến với 702 trường hợp, trong đó có 6 ca tử vong.

Peru xác định 12 trường hợp đầu tiên của biến thể COVID-19 mới JN.1

Ngày 28/12, Cơ quan y tế Peru đã xác định được 12 trường hợp đầu tiên của biến thể COVID-19 JN.1, là 'hậu duệ' của dòng BA.2.86 đột biến cao, Bộ Y tế Peru xác nhận.

Ấn Độ tăng cường phòng ngừa COVID-19

Số ca nhiễm biến thể phụ JN.1 của virus SARS-CoV-2 đang gia tăng ở Ấn Độ vào cuối năm 2023.

Ấn Độ: Lên kế hoạch tăng cường giám sát bộ gen phòng ngừa COVID-19

Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, trong bối cảnh số ca nhiễm biến thể phụ JN.1 của virus SARS-CoV-2 gia tăng ở Ấn Độ vào cuối năm 2023, chính quyền Delhi lên kế hoạch tăng cường giám sát bộ gen để giải quyết vấn đề này trong tương lai.

Cuộc đua chỉnh sửa gen và tương lai nhân loại

'Từ không thể thành có thể. Chúng ta đang ở thời điểm chuyển giao kỷ nguyên mới trong lịch sử loài người' - David Baltimore, Nhà khoa học đoạt giải Nobel, thư cá nhân.

Trung Quốc xây dựng cơ sở dữ liệu gene cho những loài thực vật chịu khô hạn

Theo các nhà khoa học Trung Quốc,khô hạn thường khiến cây chết, song một ít loài thực vật trên cạn có khả năng chống chọi, có thể khô đi song không chết và sẽ hồi sinh khi được tưới nước.

Biến thể JN.1 của virus SARS-CoV-2 tăng nhanh, có đáng lo ngại?

Biến thể COVID-19 JN.1 tăng nhanh trên phạm vi toàn cầu. Mặc dù có tốc độ lây nhanh song bằng chứng hiện tại cho thấy, biến thể mới chưa gây mối đe dọa với sức khỏe cộng đồng.

Con người có thể thực sự khiến khủng long sống lại?

Tôi tin rằng nhiều người đã xem bộ phim Công viên kỷ Jura. Nó đặt ra một câu hỏi nghiêm túc cho chúng ta: Liệu con người có thể thực sự khiến khủng long sống lại?

Mỹ khuyến cáo người dân tiêm vắc-xin cải tiến để phòng biến thể JN.1

Trước sự lây lan nhanh chóng của biến thể JN.1, các chuyên gia y tế Mỹ kêu gọi người dân nên tiêm vắc-xin cải tiến để tránh hậu quả nghiêm trọng do virus gây ra.

Mỹ khuyến cáo người dân tiêm vaccine cải tiến để phòng biến thể phụ mới của SARS-CoV-2

Biến thể phụ mới JN1 của virus SARS-CoV-2 đang lây lan nhanh ở Mỹ, trở thành tác nhân làm gia tăng đáng kể số ca mắc COVID-19 mới ở nước này.

Ấn Độ tăng cường cảnh giác trước biến thể JN.1

Chính quyền Ấn Độ khuyến cáo các bang tăng cường cảnh giác trong bối cảnh số ca mắc Covid-19 tại nước này gia tăng nhanh chóng.

Phát hiện 'chìa khóa' bí ẩn giúp trường thọ ở loài ngao, nghêu giúp chúng sống tới vài trăm năm

Trước sự sống mãnh liệt của các loài nhuyễn thể, giới khoa học đang 'đau đầu' đi tìm chìa khóa giúp con người kéo dài tuổi thọ.

Biến thể Covid JN.1 làm số ca nhiễm tăng vọt ở Ấn Độ

Bang Kerala của Ấn Độ đã yêu cầu người dân thận trọng nhưng kêu gọi họ đừng hoảng sợ sau khi số ca nhiễm Covid gia tăng.

Gần 99% người Homo erectus 'biến mất' vào 900.000 năm trước

Sự biến mất của 99% người Homo erectus vào 900.000 năm trước khiến giới khoa học đau đầu tìm lời giải.

Khám phá đáy hồ cạn, chuyên gia sửng sốt thấy bằng chứng người khổng lồ

Vào năm 1931, hai bộ xương người khổng lồ được tìm thấy ở đáy hồ cạn Humboldt gần Lovelock, Nevada, Mỹ. Đến nay, giới nghiên cứu vẫn đang nỗ lực giải mã bí ẩn về 2 bộ hài cốt bí ẩn này.

Ứng dụng công nghệ chỉnh sửa gen để thích ứng với biến đổi khí hậu

Các nhà tạo giống đã tạo ra những bước tiến khi tìm ra những giống cây trồng mang tính trạng mới, bao gồm cả các đặc điểm cải thiện về năng suất. Tuy nhiên, tốc độ và quy mô của biến đổi khí hậu sẽ gây khó khăn cho các phương pháp truyền thống trong việc tạo ra các giống cây trồng cần thiết để duy trì an ninh lương thực và cải thiện vấn đề gia tăng CO2.

Anh công bố dữ liệu giải trình gen toàn diện của nửa triệu người

Biobank Anh vừa công bố dữ liệu giải trình tự gen toàn diện của nửa triệu người, đánh dấu một bước tiến lớn trong nghiên cứu gen và sức khỏe.

Loài thằn lằn quý hiếm có từ thời khủng long, hiện đang tồn tại ở Newzealand

Thằn lằn Tuatara tồn tại đến ngày nay là 'đại biểu' còn lại của loài phát triển mạnh mẽ 200 triệu năm trước trên trái đất. Chúng là loài động vật có xương sống, tuổi thọ có thể lên tới gần 200 năm.

Startup medtech mang tin vui đến cho các cặp đôi hiếm muộn

Công ty khởi nghiệp về công nghệ sinh sản Orchid đang triển khai thử nghiệm phương pháp giải trình tự toàn bộ bộ gen trong phôi thai hoàn toàn mới…

Tại sao trên thế giới, hầu như không có hai người nào có dấu vân tay giống hệt nhau?

Trong hành trình cuộc đời, với mỗi lần chạm, chúng ta đều để lại vô số dấu vân tay. Những dấu vết tưởng chừng như không đáng kể này lại ẩn chứa một bí ẩn hấp dẫn. Dấu vân tay của con người, dấu hiệu nhận dạng duy nhất, đã khơi dậy sự tò mò và bí ẩn trong hàng ngàn năm.

Hy hữu: Mẹ sinh con ra mà 'không phải mẹ ruột'

Câu chuyện hy hữu của một người sinh con nhưng xét nghiệm ADN lại nói không phải con ruột.

Giải mã khả năng tồn tại của người hiện đại

Để sống sót vượt qua 300 nghìn năm lịch sử, loài người hiện đại có nhiều lợi thế vượt trội hơn so với những loài người khác.

Các nhà khoa học có kế hoạch hồi sinh chim Dodo, nhưng chính xác thì họ làm điều đó như thế nào?

Dodo, một trong những loài chim lớn nhất trên Trái Đất, phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng vào cuối thế kỷ 17 và bị con người chính thức coi là tuyệt chủng vào năm 1662.

Doanh nhân trẻ đồng thuận nguyên tắc duy trì bộ gen tử tế trong thời đại biến đổi

Theo các doanh nhân trẻ, mỗi doanh nghiệp cần học cách thích ứng với sự biến đổi của môi trường, nhưng vẫn phải giữ nguyên được bản chất cốt lõi của mình.

Phát hiện giun cổ đại hồi sinh sau 46.000 năm đóng băng trong lớp băng vĩnh cửu

Sau hàng chục nghìn năm bị đóng băng, loài giun cổ đại này đã hồi sinh khiến giới khoa học bàng hoàng.

Tại sao mọi người có khuôn mặt khác nhau?

Khuôn mặt là đặc điểm đặc biệt nhất mà chúng ta sử dụng để nhận dạng mọi người.

Những siêu nhân mang dòng máu Yeti

Người Sherpa, một nhóm dân tộc Tây Tạng nổi tiếng toàn cầu với kỹ năng leo núi bẩm sinh.

Các nhà khoa học tái tạo thành công bộ gen tổ tiên chung của tất cả các loài động vật có vú

Các nhà nghiên cứu đã tái tạo lại bộ gen của tổ tiên động vật có vú bằng cách sử dụng bộ gen của 32 loài động vật có vú còn sống.

Tại sao trên thế giới, hầu như không có hai người nào có dấu vân tay giống hệt nhau?

Trong hành trình cuộc đời, với mỗi lần chạm, chúng ta đều để lại vô số dấu vân tay. Những dấu vết tưởng chừng như không đáng kể này lại ẩn chứa một bí ẩn hấp dẫn. Dấu vân tay của con người, dấu hiệu nhận dạng duy nhất, đã khơi dậy sự tò mò và bí ẩn trong hàng ngàn năm.

Đẩy mạnh phát triển công nghệ sinh học

Công nghệ sinh học giữ vai trò quan trọng, tác động đến nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp, y học, môi trường... phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, nền công nghệ sinh học nước ta vẫn chưa theo kịp với nhu cầu phát triển. Làm sao để nâng cao hiệu quả của công nghệ sinh học, xây dựng ngành công nghiệp sinh học nước nhà thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng đang là một thách thức lớn.

Tận mục 3 loài động vật 'quý như vàng' chỉ Việt Nam mới có

Việt Nam là nơi phân bố của nhiều loài động vật quý hiếm. Trong số này có 3 loài sở hữu bộ gene độc đáo, cần được bảo tồn và có tên trong Sách Đỏ gồm: cheo cheo Nam Dương, trĩ sao Việt Nam và mang Trường Sơn.