Trung Quốc xây dựng cơ sở dữ liệu gene cho những loài thực vật chịu khô hạn

Theo các nhà khoa học Trung Quốc,khô hạn thường khiến cây chết, song một ít loài thực vật trên cạn có khả năng chống chọi, có thể khô đi song không chết và sẽ hồi sinh khi được tưới nước.

Biến thể JN.1 của virus SARS-CoV-2 tăng nhanh, có đáng lo ngại?

Biến thể COVID-19 JN.1 tăng nhanh trên phạm vi toàn cầu. Mặc dù có tốc độ lây nhanh song bằng chứng hiện tại cho thấy, biến thể mới chưa gây mối đe dọa với sức khỏe cộng đồng.

Con người có thể thực sự khiến khủng long sống lại?

Tôi tin rằng nhiều người đã xem bộ phim Công viên kỷ Jura. Nó đặt ra một câu hỏi nghiêm túc cho chúng ta: Liệu con người có thể thực sự khiến khủng long sống lại?

Mỹ khuyến cáo người dân tiêm vắc-xin cải tiến để phòng biến thể JN.1

Trước sự lây lan nhanh chóng của biến thể JN.1, các chuyên gia y tế Mỹ kêu gọi người dân nên tiêm vắc-xin cải tiến để tránh hậu quả nghiêm trọng do virus gây ra.

Mỹ khuyến cáo người dân tiêm vaccine cải tiến để phòng biến thể phụ mới của SARS-CoV-2

Biến thể phụ mới JN1 của virus SARS-CoV-2 đang lây lan nhanh ở Mỹ, trở thành tác nhân làm gia tăng đáng kể số ca mắc COVID-19 mới ở nước này.

Ấn Độ tăng cường cảnh giác trước biến thể JN.1

Chính quyền Ấn Độ khuyến cáo các bang tăng cường cảnh giác trong bối cảnh số ca mắc Covid-19 tại nước này gia tăng nhanh chóng.

Phát hiện 'chìa khóa' bí ẩn giúp trường thọ ở loài ngao, nghêu giúp chúng sống tới vài trăm năm

Trước sự sống mãnh liệt của các loài nhuyễn thể, giới khoa học đang 'đau đầu' đi tìm chìa khóa giúp con người kéo dài tuổi thọ.

Biến thể Covid JN.1 làm số ca nhiễm tăng vọt ở Ấn Độ

Bang Kerala của Ấn Độ đã yêu cầu người dân thận trọng nhưng kêu gọi họ đừng hoảng sợ sau khi số ca nhiễm Covid gia tăng.

Gần 99% người Homo erectus 'biến mất' vào 900.000 năm trước

Sự biến mất của 99% người Homo erectus vào 900.000 năm trước khiến giới khoa học đau đầu tìm lời giải.

Khám phá đáy hồ cạn, chuyên gia sửng sốt thấy bằng chứng người khổng lồ

Vào năm 1931, hai bộ xương người khổng lồ được tìm thấy ở đáy hồ cạn Humboldt gần Lovelock, Nevada, Mỹ. Đến nay, giới nghiên cứu vẫn đang nỗ lực giải mã bí ẩn về 2 bộ hài cốt bí ẩn này.

Ứng dụng công nghệ chỉnh sửa gen để thích ứng với biến đổi khí hậu

Các nhà tạo giống đã tạo ra những bước tiến khi tìm ra những giống cây trồng mang tính trạng mới, bao gồm cả các đặc điểm cải thiện về năng suất. Tuy nhiên, tốc độ và quy mô của biến đổi khí hậu sẽ gây khó khăn cho các phương pháp truyền thống trong việc tạo ra các giống cây trồng cần thiết để duy trì an ninh lương thực và cải thiện vấn đề gia tăng CO2.

Anh công bố dữ liệu giải trình gen toàn diện của nửa triệu người

Biobank Anh vừa công bố dữ liệu giải trình tự gen toàn diện của nửa triệu người, đánh dấu một bước tiến lớn trong nghiên cứu gen và sức khỏe.

Loài thằn lằn quý hiếm có từ thời khủng long, hiện đang tồn tại ở Newzealand

Thằn lằn Tuatara tồn tại đến ngày nay là 'đại biểu' còn lại của loài phát triển mạnh mẽ 200 triệu năm trước trên trái đất. Chúng là loài động vật có xương sống, tuổi thọ có thể lên tới gần 200 năm.

Startup medtech mang tin vui đến cho các cặp đôi hiếm muộn

Công ty khởi nghiệp về công nghệ sinh sản Orchid đang triển khai thử nghiệm phương pháp giải trình tự toàn bộ bộ gen trong phôi thai hoàn toàn mới…

Tại sao trên thế giới, hầu như không có hai người nào có dấu vân tay giống hệt nhau?

Trong hành trình cuộc đời, với mỗi lần chạm, chúng ta đều để lại vô số dấu vân tay. Những dấu vết tưởng chừng như không đáng kể này lại ẩn chứa một bí ẩn hấp dẫn. Dấu vân tay của con người, dấu hiệu nhận dạng duy nhất, đã khơi dậy sự tò mò và bí ẩn trong hàng ngàn năm.

Hy hữu: Mẹ sinh con ra mà 'không phải mẹ ruột'

Câu chuyện hy hữu của một người sinh con nhưng xét nghiệm ADN lại nói không phải con ruột.

Giải mã khả năng tồn tại của người hiện đại

Để sống sót vượt qua 300 nghìn năm lịch sử, loài người hiện đại có nhiều lợi thế vượt trội hơn so với những loài người khác.

Các nhà khoa học có kế hoạch hồi sinh chim Dodo, nhưng chính xác thì họ làm điều đó như thế nào?

Dodo, một trong những loài chim lớn nhất trên Trái Đất, phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng vào cuối thế kỷ 17 và bị con người chính thức coi là tuyệt chủng vào năm 1662.

Doanh nhân trẻ đồng thuận nguyên tắc duy trì bộ gen tử tế trong thời đại biến đổi

Theo các doanh nhân trẻ, mỗi doanh nghiệp cần học cách thích ứng với sự biến đổi của môi trường, nhưng vẫn phải giữ nguyên được bản chất cốt lõi của mình.

Phát hiện giun cổ đại hồi sinh sau 46.000 năm đóng băng trong lớp băng vĩnh cửu

Sau hàng chục nghìn năm bị đóng băng, loài giun cổ đại này đã hồi sinh khiến giới khoa học bàng hoàng.

Tại sao mọi người có khuôn mặt khác nhau?

Khuôn mặt là đặc điểm đặc biệt nhất mà chúng ta sử dụng để nhận dạng mọi người.

Những siêu nhân mang dòng máu Yeti

Người Sherpa, một nhóm dân tộc Tây Tạng nổi tiếng toàn cầu với kỹ năng leo núi bẩm sinh.

Các nhà khoa học tái tạo thành công bộ gen tổ tiên chung của tất cả các loài động vật có vú

Các nhà nghiên cứu đã tái tạo lại bộ gen của tổ tiên động vật có vú bằng cách sử dụng bộ gen của 32 loài động vật có vú còn sống.

Tại sao trên thế giới, hầu như không có hai người nào có dấu vân tay giống hệt nhau?

Trong hành trình cuộc đời, với mỗi lần chạm, chúng ta đều để lại vô số dấu vân tay. Những dấu vết tưởng chừng như không đáng kể này lại ẩn chứa một bí ẩn hấp dẫn. Dấu vân tay của con người, dấu hiệu nhận dạng duy nhất, đã khơi dậy sự tò mò và bí ẩn trong hàng ngàn năm.

Đẩy mạnh phát triển công nghệ sinh học

Công nghệ sinh học giữ vai trò quan trọng, tác động đến nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp, y học, môi trường... phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, nền công nghệ sinh học nước ta vẫn chưa theo kịp với nhu cầu phát triển. Làm sao để nâng cao hiệu quả của công nghệ sinh học, xây dựng ngành công nghiệp sinh học nước nhà thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng đang là một thách thức lớn.

Tận mục 3 loài động vật 'quý như vàng' chỉ Việt Nam mới có

Việt Nam là nơi phân bố của nhiều loài động vật quý hiếm. Trong số này có 3 loài sở hữu bộ gene độc đáo, cần được bảo tồn và có tên trong Sách Đỏ gồm: cheo cheo Nam Dương, trĩ sao Việt Nam và mang Trường Sơn.

Chỉ ở Việt Nam mới có 3 loài động vật quý hiếm nằm trong sách đỏ này! Sở hữu bộ gen 'độc nhất vô nhị' cần được bảo tồn

Việt Nam sở hữu những loài động vật đặc hữu vô cùng nổi tiếng mà không được ghi nhận ở bất kỳ nơi nào khác trên thế giới. Thậm chí những loài này còn nằm trong danh mục của sách đỏ.

Loài động vật duy nhất trên thế giới có 'áo giáp sắt' bảo vệ, là cảm hứng cho quân đội, có nguy cơ tuyệt chủng

Nằm sâu dưới đáy đại dương, loài động vật này phải đối diện với môi trường sống rất khắc nghiệt. Có lẽ vì vậy mà chúng trang bị cho mình một lớp giáp bảo vệ vô cùng chắc chắn.

Các nhà khoa học đang cố gắng mang lại 9 loài động vật đã tuyệt chủng từ lâu, bạn biết không?

Có rất nhiều loài động vật trên trái đất các nhà khoa học đã và đang cố gắng hồi sinh thành công những loài động vật đã tuyệt chủng này thông qua khoa học công nghệ liên quan, tuy điều này không hề dễ dàng nhưng các nhà khoa học vẫn rất lạc quan về điều này.

Triển vọng ngăn ngừa và điều trị khối u từ bản đồ tổn thương ADN

Tổn thương ADN và các phương pháp sửa chữa không đúng cách là nguyên nhân gây đột biến gene gây ra nhiều căn bệnh ở người, đặc biệt là ung thư.

Chuyển đổi số y tế: Nhiều lợi ích cho người dân khi đi khám, chữa bệnh

Theo Bộ Y tế, trong 3 năm qua ngành y tế đã có nhiều đổi mới về công nghệ. Trong tương lai, Bộ sẽ phát triển y tế từ xa, đặc biệt là triển khai các nền tảng số y tế.

Đổi mới sáng tạo trong y tế vì sức khỏe người dân

Những thành tựu về số hóa y tế là một trong những trọng tâm của Triển lãm Quốc tế Đổi mới sáng tạo Việt Nam 2023 (VIIE 2023) diễn ra tại Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) cơ sở Hòa Lạc, Hà Nội từ ngày 28/10 - 01/11.

5 mũi nhọn tiên phong trong chuyển đổi số ngành y tế

Theo Bộ Y tế, chuyển đổi số trong y tế đã có những bước phát triển với các mô hình khám chữa bệnh từ xa, ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong chẩn đoán.

Chấn động bằng chứng người hiện đại giao phối người Neanderthal: Lịch sử viết lại?

Theo một nghiên cứu mới, người Neanderthal và con người hiện đại (Homo sapiens) đã giao phối với nhau cách đây 250.000 năm. Trước đó, các chuyên gia suy đoán sự việc nay diễn ra vào hơn 75.000 năm trước.

Kết quả giải mã gene vi rút đậu mùa khỉ tại TP Hồ Chí Minh

Chủng virus đậu mùa khỉ (Mpox) ở TP Hồ Chí Minh thuộc kiểu gene C1 của Clade Iib trùng hợp với chủng đậu mùa khỉ phát hiện tại Nhật Bản, Hàn Quốc.

TP Hồ Chí Minh phát hiện thêm ca đậu mùa khỉ thứ 5

Nam thanh niên 22 tuổi (trú tại phường 2, quận Tân Bình) đi khám với các dấu hiệu nghi ngờ mắc đậu mùa khỉ, kết quả xét nghiệm dương tính. Đây là ca bệnh đậu mùa khỉ thứ 5 ở TP Hồ Chí Minh.

Phát hiện ca đậu mùa khỉ thứ 5 ở TP.HCM

Bệnh nhân là nam giới, 22 tuổi, hiện tạm trú tại phường 2, quận Tân Bình, đang được cách ly và điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới, sức khỏe ổn định.

Kết quả giải mã gene ca mắc đậu mùa khỉ nội địa đầu tiên tại TP.HCM

Ngành y tế TP.HCM công bố kết quả giải mã gene của trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ nội địa đầu tiên được phát hiện tại TP.HCM.

Đã có kết quả giải mã gene ca đậu mùa khỉ nội địa đầu tiên

Kết quả giải mã gene của trường hợp nam bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ nội địa đầu tiên cho thấy, kiểu gene giống với các chủng virus đã được phát hiện gần đây tại các quốc gia như Nhật Bản, Bồ Đào Nha và Hàn Quốc...

Đã giải mã được gene ca đậu mùa khỉ đầu tiên tại TP Hồ Chí Minh

Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết, đó là chủng vi rút monkeypox thuộc kiểu gene C1 của Clade IIb. Chủng này khác với chủng vi rút có kiểu gene A.2.1 được phát hiện ở hai ca nhập cảnh vào Việt Nam tháng 10/2022 từ Dubai.

Đã có kết quả giải mã gene của ca mắc đậu mùa khỉ nội địa đầu tiên ở TP Hồ Chí Minh

Ngày 3/10, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết đã nhận được kết quả giải mã gene từ trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ (monkeypox) nội địa đầu tiên được phát hiện trong thành phố.

Kết quả giải mã gene trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên

Ngày 03/10, Sở Y tế TP.HCM nhận được kết quả giải mã gene của trường hợp mắc bệnh Mpox (đậu mùa khỉ) nội địa đầu tiên được phát hiện tại TP.HCM. Đây là kết quả giải mã gene của bệnh nhân nam, nhập Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới vào ngày 22/9.

Kết quả giải mã gene ca đậu mùa khỉ ở TP HCM

Sở Y tế TP.HCM cho biết vừa có kết quả giải mã gene của ca bệnh đậu mùa khỉ 'nội địa' đầu tiên được phát hiện ở TP.HCM là kiểu gene giống với các chủng virus monkeypox mới được phát hiện gần đây tại Nhật Bản, Bồ Đào Nha, Hàn Quốc.

Kết quả giải mã gene ca đậu mùa khỉ nội địa đầu tiên phát hiện tại TP.HCM

Sở Y tế TP.HCM cho biết vừa có kết quả giải mã gene của trường hợp mắc bệnh Đậu mùa khỉ (Mpox) nội địa đầu tiên được phát hiện tại TP.HCM, từ Đơn vị nghiên cứu các bệnh nhiễm trùng mới nổi của Bệnh nhiệt đới và Đơn vị nghiên cứu Lâm sàng Đại học Oxford.

TP. Hồ Chí Minh: Đã có kết quả giải mã gene ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên

Ngày 3/10, Sở Y tế TP.Hồ Chí Minh cho biết, đã có kết quả giải mã gene của trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ (Mpox) nội địa đầu tiên được phát hiện tại thành phố.