Nhiều tàu thuyền đi vào vùng biển này đã không thể thoát ra, gây nhiều vụ tử vong.
Năm 2023, xuất khẩu trái cây đạt kỷ lục cả về sản lượng và giá trị. Nhưng bước sang năm 2024, tình hình xuất khẩu trái cây gặp nhiều khó khăn. Cụ thể, ngay từ tháng 1, xuất khẩu trái cây sang thị trường Trung Quốc bị giảm sút; các thị trường xa như: Hoa Kỳ, châu Âu… cũng bị ảnh hưởng lớn do chi phí vận chuyển tăng cao.
Năm 2024, vẫn còn những khó khăn thách thức, nhưng với sự nỗ lực, khả năng thích ứng của doanh nghiệp thủy sản, cùng với những tín hiệu hồi phục thị trường, dự báo xuất khẩu thủy sản đạt khoảng 9,5 tỷ USD, tăng 6% so với 2023.
Dù còn đối diện nhiều khó khăn, thách thức nhưng giới chuyên gia dự báo, xuất khẩu thủy sản Việt Nam sẽ đạt 9,5 tỷ USD trong năm nay nhờ những cú 'bẻ lái' về thị trường xuất khẩu, sản phẩm xuất khẩu.
Căng thẳng Biển Đỏ đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến chuỗi cung ứng toàn cầu, đây là thách thức mới của thủy sản Việt Nam trong năm 2024.
Trước tình hình căng thẳng ở Biển Đỏ, xung đột ở Trung Đông, ngành thủy sản Việt Nam có thể 'bẻ lái' sang những thị trường ổn định và bền vững hơn.
Diễn biến trên biển Đỏ những ngày qua phản ánh căng thẳng địa chính trị trong một thế giới phân mảnh, tạo thêm áp lực cho kinh tế toàn cầu cũng như Việt Nam
Xuất khẩu-một trong 3 chân kiềng quan trọng của tăng trưởng kinh tế (đầu tư, xuất khẩu và tiêu dùng) đã tăng trưởng âm tới hai con số ngay từ quý đầu tiên của năm 2023-với mức giảm 11,9% so với cùng kỳ năm 2022. Nhưng bằng nhiều giải pháp đồng bộ, đà sụt giảm xuất khẩu đã ngày càng thu hẹp trong nửa cuối năm 2023, cán cân thương mại tiếp tục duy trì suất siêu kỷ lục.
Cuối năm 2023, hầu hết nhóm ngành xuất khẩu của Việt Nam đều hy vọng từng bước phục hồi trong năm 2024. Thế nhưng, những biến động địa chính trị toàn cầu đang gây ra những bất lợi và có thể tiếp tục là năm khó đoán định.
Biến động quanh khu vực Biển Đỏ thời gian gần đây đã và đang gây gián đoạn dòng chảy thương mại hàng hóa toàn cầu. Nhiều tàu chở dầu phải định tuyến lại hải trình và chấp nhận mất thêm thời gian để tránh xa các rủi ro trong khu vực. Căng thẳng có lẽ chưa thể sớm kết thúc nên sẽ trở thành yếu tố khó đoán cho thị trường xăng dầu trong năm 2024.
Các cuộc tấn công vào tàu container đã làm giảm lưu lượng qua kênh đào Suez.
Nhiều hãng tàu vừa công bố tăng cước vận tải biển đối với hàng hóa xuất khẩu đi Mỹ, châu Âu, Canada, với mức tăng từ 50%, thậm chí tăng gấp đôi so với tháng 12/2023, khiến doanh nghiệp xuất khẩu đầy ắp nỗi lo.
Xung đột Biển Đỏ khiến một số hãng vận tải biển phải ra thông báo dừng vận chuyển hàng hóa, hoặc thay đổi lịch trình; kéo theo hệ lụy là cước vận tải biển gia tăng với nhiều khoản phụ phí phát sinh. Nổi bật, phí vận chuyển hàng hóa từ châu Á đi châu Âu qua Biển Đỏ, kênh Suez tăng 300%
MBKE cho rằng sự gián đoạn của các tàu chở hàng qua Biển Đỏ là rủi ro đáng lưu ý, vì bất kỳ sự leo thang lớn và kéo dài nào cũng có thể làm gián đoạn chuỗi cung ứng, tăng chi phí vận chuyển và kìm hãm hoạt động thương mại.
Xung đột Biển Đỏ khiến một số hãng vận tải biển phải ra thông báo dừng vận chuyển hàng hóa, hoặc thay đổi lịch trình; kéo theo hệ lụy là cước vận tải biển gia tăng với nhiều khoản phụ phí phát sinh. Điều này đang có những tác động không nhỏ tới các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam.
Theo giới chuyên gia, căng thẳng trên Biển Đỏ có thể khiến giá dầu tăng vọt, đe dọa phủ bóng đen lên thị trường năng lượng thế giới.
Giá vận chuyển từ châu Á đến châu Âu đã tăng gấp đôi khi các đại gia hậu cần buộc phải định tuyến lại hàng hóa quanh cực nam châu Phi.
Căng thẳng ở Biển Đỏ tiếp tục đẩy giá cước vận tải đường biển cao hơn, gây ra cảnh báo về lạm phát và hàng hóa bị giao chậm.
Cước phí vận tải hàng hóa trên biển đang tăng vọt sau khi các vụ tấn công trên Biển Đỏ khiến nhiều hãng vận tải biển phải điều chỉnh tuyến đường hoạt động hoặc tạm dừng kế hoạch nối lại hoạt động vận chuyển qua tuyến đường huyết mạch dẫn đến Kênh đào Suez.
Cước phí vận tải hàng hóa trên biển đang tăng vọt sau khi các vụ tấn công trên Biển Đỏ khiến nhiều hãng vận tải biển phải điều chỉnh tuyến đường hoạt động hoặc tạm dừng kế hoạch nối lại hoạt động vận chuyển qua tuyến đường huyết mạch dẫn đến Kênh đào Suez.
Căng thẳng Biển Đỏ tiếp tục leo thang khiến các công ty vận tải biển phải thay đổi tuyến đường, đẩy cước tàu container tăng gấp đôi trong một tuần.
Trong những ngày qua, giá cước vận tải biển đã đột ngột điều chỉnh tăng chóng mặt do tình trạng mất an ninh tại khu vực Biển Đỏ, trước thực tế này, doanh nghiệp (DN) xuất khẩu (XK) đang tìm cách thích ứng.
Cục Xuất nhập khẩu đề nghị doanh nghiệp theo dõi sát tình hình, trao đổi với đối tác để trong trường hợp cần thiết có thể kéo dài thời gian đóng, nhận hàng nhằm hạn chế tác động tại khu vực Biển Đỏ.
Một số hãng vận tải biển đã ra thông báo dừng vận chuyển hàng hóa qua Biển Đỏ sau khi khu vực này xuất hiện tình trạng tàu chở hàng bị tấn công.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) vừa có thông báo đề nghị các hiệp hội, ngành hàng, doanh nghiệp liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu và logistics lưu ý khi xuất khẩu hàng hóa sang châu Âu do những căng thẳng tại khu vực Biển Đỏ.
Thời gian vừa qua, tại khu vực Vịnh Aden và Biển Đỏ xuất hiện tình trạng tàu biển chuyên chở hàng hóa bị tấn công, dẫn đến việc một số hãng vận tải biển đã ra thông báo dừng vận chuyển hàng hóa qua khu vực Biển Đỏ, thay đổi lịch trình, chuyển hướng đi vòng qua Mũi Hảo Vọng của Châu Phi.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết: Thời gian qua, tại khu vực Vịnh Aden và Biển Đỏ xuất hiện tình trạng tàu biển chuyên chở hàng hóa bị tấn công. Tình trạng này dẫn đến việc một số hãng vận tải biển đã ra thông báo dừng vận chuyển hàng hóa qua khu vực Biển Đỏ, thay đổi lịch trình, chuyển hướng đi vòng qua Mũi Hảo Vọng của châu Phi.