Huyện ủy Chợ Gạo (tỉnh Tiền Giang) vừa tổ chức Hội nghị đối thoại, gặp gỡ giữa người đứng đầu cấp ủy, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện với các chức sắc, chức việc, nhà tu hành và tín đồ các tôn giáo trên địa bàn huyện năm 2024.
Anh Vũ Sơn là một trong Bảy Núi nổi tiếng ở vùng đất biên giới An Giang. Người dân địa phương thích gọi dân dã là 'núi Két' hoặc 'núi ông Két'. Bởi, nhìn từ xa, bóng dáng một 'chú chim' hiện ra rành rạnh, nổi bật giữa bầu trời xanh ngắt.
Nằm biệt lập bên kia bờ kênh Vĩnh Tế (xã Vĩnh Tế, TP. Châu Đốc), chùa Bà Bài từ lâu đã trở thành điểm đến tâm linh nổi tiếng được người dân, du khách gần xa đến viếng. Đến với ngôi cổ tự này, người ta dễ dàng tìm được cảm giác yên bình, nhất là trong thời điểm mùa nước nổi tràn đồng.
Ngày 14/9, UBND TX. Tịnh Biên (tỉnh An Giang) phối hợp Ban Quản lý Di tích lịch sử cách mạng chùa Phật Thới Sơn tổ chức Lễ giỗ Phật thầy Tây An Đoàn Minh Huyên lần thứ 168 năm 2024 và Lễ công nhận cây gõ mật tại chùa Thới Sơn, là cây di sản Việt Nam.
Ngày 28/8, Phó Chủ tịch UBND TX. Tịnh Biên (tỉnh An Giang) Lâm Văn Bá chủ trì Hội nghị triển khai kế hoạch tổ chức Lễ giỗ cụ Đoàn Minh Huyên lần thứ 168/2024.
Trong quá trình đấu tranh xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Đảng ta luôn khẳng định: Đồng bào các tôn giáo là một bộ phận quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc; các tôn giáo đã có những đóng góp tích cực trong lịch sử dân tộc. Công tác tôn giáo nhằm tăng cường vận động, đoàn kết đồng bào các tôn giáo trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc là một trong những nhiệm vụ quan trọng có tính chiến lược để huy động sức mạnh tổng hợp của toàn dân, thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước và hội nhập quốc tế, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Cùng với quá trình phát triển và đổi mới của đất nước, đời sống tâm linh, tín ngưỡng của người Việt Nam có nhiều chuyển biến, từ đây đặt ra yêu cầu Đảng, Nhà nước phải làm tốt hơn nữa công tác tôn giáo và đoàn kết dân tộc trong tình hình mới. Trên tinh thần đó, Việt Nam đã và đang hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo hành lang pháp lý bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo cho Nhân dân mà trọng tâm là Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Trà Vinh có 09 tôn giáo với 379 cơ sở tôn giáo, trên 4.300 chức sắc, chức việc, nhà tu hành và trên 590.000 tín đồ. Tuy nhiên, bên cạnh các tôn giáo đã được công nhận, hiện nay cũng xuất hiện nhiều 'hiện tượng tôn giáo mới'. Trong các 'hiện tượng tôn giáo mới' phải kể đến đó là 'Bửu Sơn Kỳ Hương Phật' của Nguyễn Văn Bá, ấp An Chánh, xã Tân Bình, huyện Càng Long.
Với những lợi thế sẵn có về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, lịch sử văn hóa truyền thống, người dân thân thiện, giàu lòng mến khách. Thời gian qua, TX. Tân Châu (tỉnh An Giang) đã tập trung nguồn lực phát huy tiềm năng, thế mạnh để phát triển du lịch (DL).
Là quốc gia đa dân tộc và đa tôn giáo với đời sống tín ngưỡng tôn giáo phong phú, Nhà nước Việt Nam thực hiện nhất quán chính sách bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, quyền theo và không theo tôn giáo của người dân; bảo đảm sự bình đẳng, không phân biệt đối xử vì lý do tôn giáo, tín ngưỡng. Điều này được khẳng định ngày càng rõ nét trên thực tế.
Tín ngưỡng, tôn giáo không chỉ là một thành tố của văn hóa mà còn là nguồn lực góp phần lưu giữ, bồi đắp, phát triển nền văn hóa Việt Nam đa dạng, phong phú, đậm đà bản sắc.
Những năm gần đây, các khu du lịch (DL) văn hóa tâm linh có yếu tố tín ngưỡng, tôn giáo được hình thành ở nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước, với quy mô rất lớn, thu hút được sự quan tâm của dư luận và đông đảo quần chúng nhân dân. Việc phát triển các khu DL văn hóa tâm linh để thu hút DL, góp phần phát triển kinh tế, gìn giữ bản sắc văn hóa của địa phương là chủ trương có ý nghĩa tích cực.
Những ngày này, hàng chục ngàn du khách trong, ngoài tỉnh An Giang nô nức về chùa Phật Thới Sơn (phường Thới Sơn, TX. Tịnh Biên) để dự lễ giỗ lần thứ 167 của Phật thầy Tây An Đoàn Minh Huyên. Bên cạnh giá trị tín ngưỡng, lễ giỗ còn cho thấy được tính nhân văn, tinh thần đoàn kết của người miền Tây từ thuở khai hoang, lập ấp.
Ngày 26/9, UBND TX. Tịnh Biên (tỉnh An Giang) phối hợp Ban Quản lý di tích lịch sử cách mạng chùa Phật Thới Sơn tổ chức Lễ giỗ Phật thầy Tây An Đoàn Minh Huyên lần thứ 167 năm 2023.
Sáng 7/9, UBND TX. Tịnh Biên tổ chức Hội nghị triển khai kế hoạch tổ chức lễ giỗ Phật thầy Tây An Đoàn Minh Huyên lần thứ 167 năm 2023.
Công an TX. Tân Châu (tỉnh An Giang) tăng cường chỉ đạo, có nhiều biện pháp, mô hình, cách làm sáng tạo, đưa phong trào 'Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc' địa phương ngày càng lan tỏa sâu rộng theo hướng thiết thực, hiệu quả và sát với thực tế.
Ngày 31/7/2023, Cơ quan Quản lý Ngoại giao Liên minh Châu Âu (EU) lần lượt công bố báo cáo thường niên về nhân quyền và dân chủ trên thế giới năm 2022.
Tác phẩm là một tiểu thuyết lịch sử đúng nghĩa, vì nó vừa dựa vào, lại vừa tái kiến tạo bối cảnh của đất Nam Bộ giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX.
Bộ Ngoại giao Mỹ và Ủy ban Tự do tôn giáo quốc tế Mỹ trong báo cáo đưa ra mới đây lại một lần nữa có những nhận định thiếu khách quan về tình hình tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam, dựa trên nhiều thông tin không chính xác về tình hình thực tế tại nước ta.
Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền các cấp và lực lượng Công an tỉnh Trà Vinh đã lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện hiệu quả các Nghị quyết, kết luận, chương trình về công tác dân vận, công tác dân tộc, tôn giáo. Các cấp, các ngành tích cực triển khai thực hiện hiệu quả, góp phần tạo sự chuyển biến tích cực mọi mặt về đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc.
Dù khó, nhưng mảng đề tài lịch sử vẫn thu hút nhiều nhà văn nhiều thế hệ. Theo nhà thơ Trần Đăng Khoa - Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, viết tiểu thuyết lịch sử là một việc vô cùng khó, bởi với những nhân vật, sự kiện lịch sử đã xảy ra, đã có sẵn, các tác giả phải viết sao cho hấp dẫn, lôi cuốn mà vẫn giữ đúng giá trị lịch sử. Và các nhà văn đã không dừng lại, không bỏ cuộc, thậm chí họ tha thiết với những giai đoạn, nhân vật ít có trong sử liệu, với hy vọng độc giả tiếp tục tìm hiểu, khám phá lịch sử theo cách riêng.
Các tín đồ tôn giáo tại Nam bộ chiếm tỷ lệ lớn trên quy mô dân số, đây là nguồn lực quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Xã Nghĩa Thành thuộc huyện Châu Đức là nơi tập trung đông đảo nhất các tín đồ theo đạo Bửu Sơn Kỳ Hương tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Với phương châm sống 'tốt đời, đẹp đạo', các tín đồ ở đây đã chung sức xây dựng vùng quê ngày càng giàu đẹp, đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, quan tâm giúp đỡ người nghèo, nêu cao tinh thần yêu nước, sống hòa hợp, đoàn kết.
Chiều 3/4, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Trà Vinh ký kết kế hoạch phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường, các tổ chức tôn giáo trên địa bàn về 'Phát huy vai trò các tôn giáo tham gia bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2023-2026'.
Là một quốc gia đa tín ngưỡng, tôn giáo, ở Việt Nam các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. Mỗi cá nhân hoàn toàn tự do lựa chọn theo hoặc không theo một tín ngưỡng, tôn giáo nào. Người có tín ngưỡng, tín đồ các tôn giáo được tự do bày tỏ đức tin tại gia đình, cơ sở thờ tự hoặc điểm nhóm đăng ký với chính quyền. Các tôn giáo chung sống hài hòa, đoàn kết, gắn bó đồng hành với dân tộc, không có xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo.
Ngày 9/3, Bộ Thông tin và Truyền thông, Ban Tôn giáo Chính phủ đã ra mắt Sách trắng 'Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam'.
Mỗi ngày (không tính cao điểm lễ), bình quân 300 người tìm đến thăm Khu Di tích cuộc khởi nghĩa Bảy Thưa, dinh Sơn Trung (xã Vĩnh An, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang). Họ đến vì cảnh đẹp, vì đức tin. Trên hết, họ đến để tưởng nhớ người anh hùng áo vải một lòng vì dân, vì nước ngày xưa.
Đền thờ Quản cơ Trần Văn Thành (xã Thạnh Mỹ Tây, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) không chỉ là nơi gắn liền với cuộc đời và sự nghiệp đấu tranh hào hùng của Quản cơ Trần Văn Thành cùng các nghĩa binh Gia Nghị trong cuộc khởi nghĩa Láng Linh - Bảy Thưa chống thực dân Pháp năm xưa, mà còn trở thành 'địa chỉ đỏ' để giáo dục truyền thống lịch sử, cách mạng, tinh thần yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc cho các thế hệ hôm nay.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nêu rõ: Đảng và Nhà nước Việt Nam thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, bảo đảm bình đẳng giữa các tôn giáo.
Hội Nhà văn Việt Nam vừa trao Giải thưởng Văn học năm 2022. Tuy tác phẩm đoạt giải ở bốn chuyên ngành: thơ, văn xuôi, văn học dịch, văn học thiếu nhi… được đánh giá đã đáp ứng cơ bản các điều kiện cần thiết, xứng đáng để tôn vinh, song vẫn có những điều đáng tiếc như: số lượng tác phẩm tham dự xét giải thưởng giảm đáng kể, chuyên ngành lý luận phê bình 'trống vắng' thành tựu, chất lượng tác phẩm đoạt giải chưa thật sự đồng đều…
Chùa Đất Sét có 1.884 tác phẩm bằng đất sét, đặc biệt trong chùa có 3 cặp nến rất lớn. Tất cả các tác phẩm có một không hai từ đất sét được tạo ra trong suốt 40 năm do bàn tay khéo léo của ông Ngô Kim Tòng.
Hội Nhà văn Việt Nam vừa tổ chức trao Giải thưởng Văn học và giải Nhà văn nữ ấn tượng năm 2022.
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều nhận định: Điểm chung của những tác phẩm đoạt giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 2022 là đều có câu chữ hướng về phía ánh sáng.
Giải thưởng Văn học Việt Nam năm 2021 không trao cho tập thơ nào, giải thưởng năm 2022 gọi tên hai tập thơ. Giải Tác giả trẻ cũng được trao cho hai tập thơ khác.
Ngày 15/2, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức trao Giải thưởng Văn học và giải Nhà văn nữ ấn tượng năm 2022.
Ngày 15-2, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức lễ trao Giải thưởng Văn học và Giải Nhà văn nữ ấn tượng năm 2022. Năm nay, lĩnh vực chuyên ngành lý luận phê bình dù có 14 tác phẩm tham gia nhưng không có tác phẩm nào vượt quá bán số phiếu để đề cử lên Hội đồng Chung khảo.
Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam đánh giá: 'Tiểu thuyết lấy bối cảnh Nam Bộ tại điểm giao nhau giữa hai thế kỷ XIX và XX, khắc họa cá tính, phong cách của con người và nét văn hóa đặc sắc miền Nam.'
Nhà thơ Trần Lê Khánh vừa được Hội Nhà văn Việt Nam trao Giải thưởng Văn học năm 2022 cho tập thơ 'Ngàn bài thơ khác'.
Sáng 15/2, Hội Nhà văn Việt Nam đã tổ chức Lễ trao giải thưởng văn học năm 2022 và giải nhà văn nữ ấn tượng.
Ngày 15.2, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức trao Giải thưởng Văn học và giải Nhà văn nữ ấn tượng năm 2022.
Nhà văn Nguyễn Bình Phương, Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam đã đánh giá chất lượng Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 2022 bằng một hình ảnh ví von. Đại ý rằng, nếu ví toàn bộ mọi hoạt động văn học như một cái cây, hiển nhiên, các sáng tác sẽ là hoa trái của cây đó. Và phải chấp nhận thêm một hiển nhiển nữa. Đấy là chất lượng cùng với số lượng hoa trái trên cây luôn thăng giáng, đầy vơi rất khó đoán định theo sức vóc của từng mùa và từng năm.
Giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam năm 2022 đã bỏ trống hạng mục giải thưởng chuyên ngành lý luận phê bình với lý do chưa có tác phẩm nào đáp ứng được tiêu chí của giải thưởng.
Hai cây bút Nguyễn Bích Lan và Nguyễn Thị Kim Hòa được Hội Nhà văn Việt Nam trao giải Nhà văn nữ ấn tượng.
Ngày 15-2, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức trao Giải thưởng Văn học và giải Nhà văn nữ ấn tượng năm 2022.
TTH - Theo truyền thống, cảnh dựng là một trong những vật phẩm thờ cúng quan trọng trên bàn thờ gia tiên của nhà riêng hay nhà thờ họ vùng Huế. Bức cảnh dựng chính là tên gọi khác, hay đúng hơn, là mang ý nghĩa như giá gương, thường được biết đến qua câu ca dao: 'Nhiễu điều phủ lấy giá gương. Người trong một nước phải thương nhau cùng'.