Hiện nay, BacABank, NCB, và CBBank là ba ngân hàng có mức lãi suất tiền gửi kỳ hạn 6 tháng cao nhất.
Với gần 30 ngân hàng trong hệ thống, mức lãi suất tiết kiệm 6 tháng đang dao động từ 3 - 5,6%/năm.
Biểu lãi suất tiền gửi tiết kiệm VND thường tại quầy của các ngân hàng trong ngày đầu tháng 11/2024 cho thấy, lãi suất tiền gửi tiết kiệm biến động nhẹ. Số lượng ngân hàng điều chỉnh lãi suất huy động cũng thấp nhất trong vòng hơn một năm qua. Theo giới phân tích, trong 2 tháng cuối năm, lãi suất huy động của các ngân hàng có thể tăng nhẹ nhằm đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng.
Với việc lãi suất huy động tăng trở lại trong thời gian qua, mức lãi suất tiết kiệm 6,3%/năm đã xuất hiện trở lại.
Những tháng cuối năm, nhu cầu về vốn của người dân, doanh nghiệp thường tăng mạnh. Các ngân hàng thương mại tung ra thị trường nhiều chương trình cho vay vốn với các ưu đãi khác nhau, thủ tục thuận tiện để đồng hành cùng người dân, doanh nghiệp phát triển kinh tế.
Với gần 30 ngân hàng trong hệ thống, mức lãi suất tiết kiệm 6 tháng đang dao động từ 3 - 5,55%/năm.
Lãi suất tiết kiệm kì hạn 13 tháng trong hệ thống ngân hàng dao động quanh ngưỡng 4,4 - 9,5%.
Với gần 30 ngân hàng trong hệ thống, mức lãi suất tiết kiệm 6 tháng đang dao động từ 3 - 5,55%/năm.
Lãi suất tiết kiệm kì hạn 12 tháng điều kiện thường trong hệ thống ngân hàng dao động quanh ngưỡng 4,4 - 6%.
Hiện nay, các ngân hàng như Cake by VPBank, BacABank và NCB đang là những đơn vị dẫn đầu về mức lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng với lãi suất dao động quanh ngưỡng 4,4% đến 6%/năm.
Theo số liệu từ Ngân hàng Nhà nước đến hết tháng 7, tiền gửi của người dân vào hệ thống ngân hàng đạt gần 6,84 triệu tỷ đồng, tăng 305.672 tỷ so với cuối năm ngoái.
Giá vàng nhẫn liên tục tăng mạnh lên đỉnh mới nhưng giao dịch trầm lắng. Tiền có xu hướng vào sản xuất và tìm tới ngân hàng dịp cuối năm, nhưng cũng rập rình đổ vào một kênh đầu tư sau một số chuyển biến về chính sách.
Nửa đầu năm 2024, tín dụng tăng chậm nhưng thu nhập lãi thuần vẫn khả quan nhờ chi phí huy động vốn còn ở mức thấp. Song nửa cuối năm thuận lợi này có thể không còn nữa, gây ảnh hưởng không nhỏ đến lợi nhuận ngân hàng.
Nợ xấu đang có xu hướng tăng, áp lực trích lập dự phòng của các nhà băng theo đó ngày càng lớn. Theo đó, tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM) có xu hướng giảm nhẹ khiến các ngân hàng khó làm dày bộ đệm dự phòng trong thời gian tới.
Lãi suất tiết kiệm tại nhiều ngân hàng thương mại vẫn duy trì đà tăng, nhưng so với giai đoạn cuối năm 2022, đầu năm 2023 thì lợi nhuận thu được từ kênh này đang giảm khoảng 50%.
Việc Ngân hàng Nhà nước cho phép các ngân hàng đã sử dụng 80% chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng được giao hồi đầu năm trở lên được điều chỉnh room tín dụng (căn cứ trên cơ sở điểm xếp hạng) tạo thêm động lực cho tăng trưởng tín dụng - vốn đang ở trạng thái chậm chạp.
Huy động trái phiếu chính phủ đạt gần 60% kế hoạch; Ngành ngân hàng ủng hộ 38,4 tỷ đồng hỗ trợ khắc phục thiệt hại do bão; Đồng yên chạm mức cao 8 tháng… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 11/9.
Theo biểu lãi suất tiết kiệm của hơn 30 ngân hàng thương mại tại ngày 11/9, các ngân hàng tiếp tục điều chỉnh tăng lãi suất từ 0,1 đến 0,7 điểm phần trăm (đpt) so với tháng cuối tháng 8. Lãi suất tiết kiệm chủ yếu tăng mạnh ở các kỳ hạn 1-3 tháng…
Các ngân hàng thương mại đã cùng quyên góp hàng chục tỷ đồng để ủng hộ người dân bị ảnh hưởng bởi bão Yagi và khắc phục hậu quả do bão, lũ gây ra.
Theo tin từ Ngân hàng Nhà nước, các ngân hàng thương mại đã cùng quyên góp hàng chục tỷ đồng để ủng hộ người dân bị ảnh hưởng bởi bão số 3 và khắc phục hậu quả do bão, lũ gây ra.
Theo tin từ Ngân hàng Nhà nước, 38,4 tỷ đồng đã được ngành ngân hàng trao tặng hỗ trợ đồng bào bị thiệt hại do cơn bão số 3 gây ra.
Ông Đào Minh Tú - Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước đã trao cho Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 38,4 tỷ đồng hỗ trợ đồng bào bị thiệt hại do cơn bão số 3 gây ra.
Lãi suất tiết kiệm kì hạn 12 tháng trong hệ thống ngân hàng dao động quanh ngưỡng 4,4 - 9,5%.
BIDV, Agribank đang là hai ngân hàng có lãi suất cao nhất trong nhóm Big4 lên tới 4,8%/năm.
ABBank là nhà băng đầu tiên thông báo điều chỉnh lãi suất sau kỳ nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9, bằng việc giảm tại nhiều kỳ hạn tiền gửi.
Tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống phục hồi từ cuối tháng 3 và cao hơn so với mức tăng cùng kỳ năm 2023. Song xét trong hệ thống ngân hàng thương mại, đã có sự phân hóa mạnh.
Các ngân hàng nhỏ phải đối mặt với nhiều vấn đề về nợ xấu và thanh khoản. Tỷ lệ bao phủ nợ xấu của toàn hệ thống ngân hàng sụt giảm. Quy mô vốn của các ngân hàng tiếp tục ở mức thấp.
Lãi suất tiền gửi tại các ngân hàng đang diễn biến trái chiều, nhiều ngân hàng điều chỉnh tăng nhưng cũng không ít ngân hàng hạ lãi suất.
VIS Rating vừa có báo cáo phân tích về ngành ngân hàng, trong đó lưu ý các ngân hàng nhỏ phải đối mặt với nhiều vấn đề về nợ xấu và thanh khoản.
Hết nửa đầu tháng 8, thị trường có 12 ngân hàng tăng lãi suất tiết kiệm gồm: Eximbank, ACB, Agribank, Sacombank, Saigonbank, VietBank, TPBank, CBBank, VIB, Dong A Bank, VPBank, Techcombank.
Từ đầu tháng 8/2024 đến nay, có khoảng 12 ngân hàng đã tăng lãi suất huy động. Bên cạnh đó, vẫn có 2 ngân hàng giảm lãi suất huy động ở nhiều kỳ hạn, bao gồm Bac A Bank và SeABank.
Giữa lúc các ngân hàng đang liên tiếp tăng lãi suất để thu hút nguồn vốn huy động thì thị trường lại ghi nhận thêm một ngân hàng đi ngược lại với điều này.
Người có tiền nhàn rỗi đang quay lại với kênh gửi tiết kiệm khi lãi suất các kỳ hạn 6-12 tháng đều đã vượt mức 5%/năm
Cập nhật biểu lãi suất tiết kiệm của 34 ngân hàng thương mại ngày 13/8 cho thấy hầu hết các ngân hàng đều tăng lãi suất tiết kiệm so với tháng 7. Đa số các ngân hàng điều chỉnh tăng mạnh lãi suất huy động ở các kỳ hạn ngắn từ 6 tháng trở xuống. Tại các kỳ hạn dài, lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng tăng mạnh, cao nhất là 6%/năm. Toàn hệ thống chỉ có SeABank giảm lãi suất huy động trong tháng 8/2024…
Nhiều ngân hàng tiếp tục điều chỉnh tăng lãi suất tiền gửi các kỳ hạn, trong đó lãi suất kỳ hạn 12 tháng đã nhích lên đáng kể so với giai đoạn trước.
Tỷ lệ nợ xấu của hầu hết các ngân hàng tăng trong 6 tháng đầu năm nay, trong khi tỷ lệ bao phủ lại giảm. Các chuyên gia kỳ vọng trong 6 tháng cuối năm, kinh tế, tín dụng phục hồi sẽ giúp các ngân hàng cải thiện tiến trình xử lý nợ xấu.
Chi phí vốn đang là yếu tố quyết định lợi nhuận của nhiều nhà băng. Việc duy trì vốn giá rẻ giúp ngân hàng giảm giá cho vay xuống mức hấp dẫn để tăng sức cạnh tranh nhưng vẫn duy trì biên lãi ròng (NIM) cao.
Bất chấp kết quả kinh doanh tăng trưởng tốt với lợi nhuận hàng chục nghìn tỷ đồng, nợ xấu cũng là bài toán 'đau đầu' mà ngành ngân hàng phải đối mặt trong nửa đầu năm nay.
Nợ xấu tại hầu hết ngân hàng đều gia tăng, song gần 80% ngân hàng giảm tỷ lệ bao phủ nợ xấu, dấy lên cảnh báo rủi ro về suy giảm chất lượng tài sản. Trong khi đó, thu hồi nợ xấu đang gặp vô vàn khó khăn.
Nợ xấu đang có xu hướng tăng khá mạnh, áp lực trích lập dự phòng của các ngân hàng ngày càng lớn. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng trích lập dự phòng chưa tương xứng với tốc độ tăng trưởng nợ xấu khiến tỷ lệ bao phủ nợ xấu trung bình của nhiều nhà băng giảm.
Việc tăng lãi suất huy động thời gian qua chủ yếu diễn ra ở các ngân hàng thương mại nhỏ, trong khi lãi suất tại ngân hàng có quy mô lớn vẫn 'bình chân' ở đáy.
Trong 6 tháng gần nhất, lãi suất gửi tiết kiệm tại các ngân hàng nhỏ đã tăng mạnh gần 1 điểm %, trong khi tại các ngân hàng tư nhân lớn chỉ nhích nhẹ.
Cố gắng tiết giảm chi phí để tối ưu lợi nhuận nhưng áp lực dự phòng tín dụng vẫn khiến lãi trước thuế của nhiều ngân hàng quy mô nhỏ bị ảnh hưởng.
Bước sang tháng 8, nhiều ngân hàng vẫn tiếp tục điều chỉnh lãi suất huy động. Mức cao nhất lên hơn 6%/năm hút dòng tiền nhàn rỗi trong dân, nhất là khi các kênh đầu tư khác chưa hồi phục rõ nét.
Biểu lãi suất tiền gửi tiết kiệm VND thường tại quầy của các ngân hàng trong ngày đầu tháng 8/2024 cho thấy, lãi suất tiền gửi tiết kiệm tiếp tục tăng so với tháng trước, với mức tăng thêm từ 0,1% - 1,3%, nhiều ngân hàng vượt mốc 6%/năm. Theo các chuyên gia, xu hướng tăng lãi suất sẽ tiếp diễn để phù hợp hơn với diễn biến của thị trường.
Giá vàng bật tăng trở lại; lãi suất tiết kiệm tăng liên tiếp, vượt 6%/năm; hơn 125.000 doanh nghiệp rút khỏi thị trường… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 31/7.