Trí thông minh nhân tạo hay còn gọi là trí tuệ nhân tạo (AI) đang ngày càng phát triển, ứng dụng rộng rãi, có hiệu quả trong nhiều lĩnh vực của đời sống. Tuy nhiên, trí tuệ nhân tạo cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ, rủi ro cho xã hội, nhất là khi nó được các thế lực phản động, thù địch, cơ hội chính trị lợi dụng nhằm thông tin sai sự thật, xuyên tạc, bịa đặt, hòng bôi nhọ, vu khống, xúc phạm người khác. Đây là thực tế đang diễn ra ở hầu hết các quốc gia, trong đó có Việt Nam, cần được nhận thức và có biện pháp đối phó hiệu quả.
Trí thông minh nhân tạo hay còn gọi là trí tuệ nhân tạo (AI) đang ngày càng phát triển, ứng dụng rộng rãi, có hiệu quả trong nhiều lĩnh vực của đời sống.
Trí thông minh nhân tạo hay còn gọi là trí tuệ nhân tạo (AI) đang ngày càng phát triển, ứng dụng rộng rãi, có hiệu quả trong nhiều lĩnh vực của đời sống.
Thanh niên là lực lượng nòng cốt của dân tộc, luôn tiên phong, xung kích đi đầu trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: '...đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên…(1)'.
Để bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, cần hình thành khả năng 'miễn dịch tâm lý' trước thông tin xấu, độc cho Đoàn viên, thanh niên Việt Nam hiện nay.
Những giọng điệu ấy không nhằm mục đích nào khác ngoài việc xuyên tạc mục đích, hạ thấp giá trị tốt đẹp, giảm ý nghĩa thắng lợi của công cuộc đấu tranh phòng chống tham nhũng, gây phân tâm trong xã hội.
Một số vụ án đơn lẻ bị chúng thổi phồng, suy diễn lái vụ việc sang hướng khác rồi quy kết thành những vấn đề chính trị của đất nước.
Sau 37 năm tiến hành công cuộc đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta đạt được nhiều thành tựu rất quan trọng, toàn diện trên tất cả các lĩnh vực. Văn kiện Đại hội ĐBTQ lần thứ XIII khẳng định: 'Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay'(1). Trong đó, công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đóng vai trò rất quan trọng, được xác định là triệt để nhất, góp phần làm trong sạch nội bộ Đảng, xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, nâng cao vị thế, uy tín và củng cố niềm tin của Nhân dân đối với Đảng, Nhà nước.
Có luận điệu chống phá cho rằng, các kỳ họp Quốc hội bất thường chỉ để hợp thức hóa ý chí, là 'sân chơi quyền lực' của Đảng Cộng sản Việt Nam, chứ không phải là đại diện cho quyền lực, ý chí của cử tri và nhân dân; Quốc hội chỉ giữ vai trò 'biểu quyết một chiều' chấp thuận để thông qua các quyết định của Đảng. Vậy, thực chất của luận điệu này là gì?
Tham nhũng, tiêu cực không chỉ gây phương hại đến uy tín của Đảng, Nhà nước và hệ thống chính trị mà còn gây ra những tổn thất nghiêm trọng về kinh tế, phá hoại những giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc. Chính vì vậy, Đảng ta đã xác định phòng, chống tham nhũng, tiêu cực là một trong những nội dung cốt lõi, trọng tâm trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Đây chính là tiền đề, là điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội được tốt hơn.
Tham nhũng, tiêu cực không chỉ gây phương hại đến uy tín của Đảng, Nhà nước và hệ thống chính trị mà còn gây ra những tổn thất nghiêm trọng về kinh tế, phá hoại những giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc. Chính vì vậy, Đảng ta đã xác định phòng, chống tham nhũng, tiêu cực là một trong những nội dung cốt lõi, trọng tâm trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Đây chính là tiền đề, là điều kiện để phát triển kinh tế-xã hội được tốt hơn.
Những năm qua, Đảng và nhà nước nêu cao quyết tâm chính trị và kiên quyết phòng, chống, khắc phục tham nhũng, coi đó là 'giặc nội xâm' cần phải kiên quyết đấu tranh loại ra khỏi đời sống xã hội. Song, đi ngược lại với thực tế và sự quyết tâm đó, các thế lực thù địch, phản động đã đưa ra nhiều luận điệu xuyên tạc, phủ nhận nỗ lực và những kết quả trong công tác phòng, chống tham nhũng bằng những hoạt động đáng lên án.
Tham nhũng là hiện tượng xã hội tiêu cực tồn tại từ lâu và ở nhiều quốc gia trên thế giới, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng đến nguồn lực công, làm sai lệch công lý, công bằng xã hội, suy giảm niềm tin của quần chúng nhân dân.
Ngày 25/8, TAND cấp cao tại Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử và tuyên y án 9 năm tù đối với bị cáo Phạm Thị Đoan Trang (SN 1978, ở quận 3, TP Hồ Chí Minh) về tội Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Hôm nay (25/8), TAND Cấp cao tại Hà Nội tuyên y án 9 năm tù đối với bị cáo Phạm Thị Đoan Trang (SN 1978, ở quận 3, TP.HCM) vì tội Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Xung quanh vụ án 'Lợi dụng quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân' xảy ra tại 'Tịnh thất Bồng Lai', xuất hiện luồng thông tin tiêu cực, không đúng sự thật do các đối tượng xấu lan truyền hòng làm nhiễu dư luận.
Thời gian gần đây, cùng với diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, vấn đề được dư luận quan tâm là 'giá xăng dầu'. Từ đầu năm 2022 đến nay, giá xăng dầu đã có 16 kỳ điều chỉnh, bao gồm 12 lần tăng và 4 lần giảm. Tình hình giá xăng dầu liên tục thay đổi đã ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế, đời sống của nhân dân và doanh nghiệp vận tải. Đứng trước những khó khăn, thách thức, Đảng và Nhà nước ta đã nỗ lực đưa ra nhiều giải pháp để khắc phục khó khăn đó, với mục đích chăm lo đời sống cho nhân dân.
Ngày 14/12, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đưa ra xét xử sơ thẩm đối với bị cáo Phạm Thị Đoan Trang (trú tại phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội) về tội 'Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam'.