Những năm qua, nhượng quyền thương hiệu đã trở thành kênh đầu tư của doanh nghiệp nước ngoài đưa hàng hóa vào thị trường Việt Nam. Đây cũng là mô hình để doanh nghiệp Việt vươn ra thế giới. Tuy nhiên, hoạt động nhượng quyền thương hiệu Việt Nam vẫn còn nhiều thách thức cần tháo gỡ.
Giữa lúc giá thực phẩm tăng vọt, nhiều hãng gà rán Hàn Quốc 'lội ngược dòng' giảm giá mạnh để tạo cơn sốt, song hiệu quả của chiến dịch này vẫn là câu hỏi còn bỏ ngỏ.
Việc Homeplus hạ giá gà rán sẽ khiến các nhà nhượng quyền thương hiệu chịu áp lực phải hạ giá, hoặc ít nhất là ngừng tăng giá món ăn được yêu thích tại xứ sở kimchi.
Cùng soi thay đổi của cửa hàng kem Tràng Tiền trong 20 năm qua loạt ảnh rất thú vị của ông Yuichi Kobayashi, một người Nhật đã sống thời gian dài ở Hà Nội.
Sở Y tế tỉnh ban hành Thông báo khẩn số 76/TB-SYT ngày 24/11/2021 tìm người có mặt tại các địa điểm có liên quan trường hợp nhiễm Covid-19 trên địa bàn tỉnh Lào Cai
Trong những năm qua, phương thức kinh doanh nhượng quyền thương mại đã trở thành một kênh đầu tư được giới kinh doanh vận dụng để đưa các doanh nghiệp nước ngoài mở rộng vào thị trường Việt Nam, cũng như để các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường trong nước.
Nhượng quyền thương hiệu không còn là hình thức kinh doanh quá mới mẻ tại Việt Nam nhưng thời gian gần đây đang nóng trở lại khi không còn là sân chơi của riêng những thương hiệu lớn mà còn là của trà chanh, trà sữa, cà phê... Tuy nhiên, không ít nhà đầu tư đã phải đối mặt với 'trái đắng trên trời rơi xuống' nếu không biết cách thực hiện.
Việt Nam đang là thị trường nhượng quyền thương mại (NQTM) tiềm năng, thu hút sự quan tâm của các thương hiệu quốc tế lớn cũng như trong nước. Tuy nhiên, NQTM vẫn còn mang tính sơ khai, thiếu cơ chế, chính sách quản lý và thúc đẩy…