Trong tháng 7, các lực lượng chức năng TP. Hà Nội đã kiểm tra 2.311 vụ, xử lý 2.211 vụ vi phạm, hàng cấm, hàng lậu, hàng giả, vi phạm sở hữu trí tuệ, gian lận thương mại.
Theo Thường trực BCĐ 389 TP. Hà Nội, trong tháng 11, tình hình vận chuyển, buôn bán hàng nhập lậu, hàng cấm, hàng giả, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ, hàng kém chất lượng, không rõ nguồn gốc, xuất xứ vẫn diễn ra phức tạp. Các mặt hàng vi phạm chủ yếu là quần áo, giày dép, mỹ phẩm, thực phẩm, thực phẩm chức năng, đồ điện tử...
Đội QLTT số 9 (Cục QLTT Hà Nội - Cơ quan Thường trực BCĐ 389 TP. Hà Nội) đã đề nghị Công an huyện Đông Anh tiếp nhận hồ sơ, tang vật vụ việc có dấu hiệu tội phạm buôn lậu vật liệu xây dựng để tiếp tục điều tra, làm rõ.
Nhiều biện pháp, kết quả quan trọng đã được các lực lượng, đơn vị thuộc Ban chỉ đạo 389 Thành phố Hà Nội triển khai, đạt được.
Hàng loạt vụ tập kết, vận chuyển, kinh doanh thực phẩm không rõ nguồn gốc, hàng lậu đã bị các lực lượng chức năng thuộc Ban chỉ đạo (BCĐ) 389 TP. Hà Nội phát hiện, xử lý từ trung tuần tháng 8 đến nay.
Thực hiện chỉ đạo kịp thời, sát sao của Chính phủ, BCĐ 389 quốc gia, UBND Thành phố, các lực lượng chức năng thuộc Ban chỉ đạo (BCĐ) 389. TP Hà Nội, công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên địa bàn Hà Nội trong tháng 5-2020 đạt được kết quả nhất định.
Chiều 19-5, Ủy viên Bộ chính trị, Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình - Trưởng Ban chỉ đạo (BCĐ) 389 quốc gia đã chủ trì buổi làm việc với BCĐ 389 TP. Hà Nội về kết quả công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả năm 2019, các tháng đầu năm 2020 và công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đồng chí Nguyễn Đức Chung - Ủy viên trung ương Đảng, Chủ tịch UBND TP. Hà Nội cùng dự buổi làm việc.
Năm 2019 khép lại, đây được xem là năm Ban Chỉ đạo (BCĐ) 389 tỉnh An Giang có nhiều nỗ lực, triển khai đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ nhằm kiểm soát, ngăn chặn, xử lý kịp thời, hiệu quả các hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại trên địa bàn tỉnh, góp phần bảo vệ nền sản xuất trong nước. Để giúp bạn đọc hiểu rõ hơn những vấn đề vừa nêu, phóng viên Báo An Giang đã phỏng vấn ông Huỳnh Ngọc Hồ, Phó Cục trưởng phụ trách Cục Quản lý thị trường, Phó Trưởng ban Thường trực BCĐ 389 tỉnh.
Thông tin mới nhất từ Tổng Cục Quản lý thị trường (QLTT) cho biết, lực lượng QLTT Hà Nội vừa phối hợp với các đơn vị chức năng liên quan tạm giữ hàng triệu nguyên phụ kiện, sản phẩm tem nhãn, hóa đơn, vỏ hộp, áo, quần, váy và 2 chiếc máy may công nghiệp mang thương hiệu nổi tiếng.
Kết quả kiểm tra bước đầu, lực lượng chức năng lập biên bản tạm giữ hàng triệu nguyên - phụ kiện, sản phẩm tem nhãn, hóa đơn, vỏ hộp, áo, quần, váy và 2 chiếc máy may công nghiệp phục vụ đính thương hiệu nổi tiếng.
Cơ quan chức năng phát hiện số lượng lớn sản phẩm quần áo, giày dép, túi xách có chữ Trung Quốc 'lẫn' cũng hàng hóa mang thương hiệu nổi tiếng như Dior, Chanel, Luis vuiton, Gucci...
Từ tháng 8-2019 đến nay, các đơn vị, lực lượng thuộc Ban chỉ đạo (BCĐ) 389 TP. Hà Nội đã phối hợp, phát hiện, xử lý nhiều trường hợp vận chuyển, tập kết hàng cấm.
Lực lượng chức năng vừa kiểm tra và phát hiện một Công ty sản xuất bia hơi có dấu hiệu giả mạo các thương hiệu lớn...
Từ tháng 7-2019 đến nay, các lực lượng thuộc BCĐ 389 TP. Hà Nội đã chủ động tăng cường công tác phối hợp kiểm tra, kiểm soát, đặc biệt tập trung phát hiện, xử lý nghiêm nhiều vụ buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả.