Hiệp hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ BVMW dự báo gần như tất cả các hãng chế tạo ở Đức sẽ sử dụng năng lượng mặt trời vào năm 2030, trong xu hướng chuyển đổi năng lượng để cắt giảm chi phí.
Trong năm 2023, Đức đã đạt được một cột mốc lịch sử: Hơn 50% lượng điện tiêu thụ hiện nay đến từ năng lượng tái tạo, đánh dấu một bước quan trọng trong quá trình chuyển dịch năng lượng của nước này, cũng như cam kết của chính phủ Đức.
Thương mại toàn cầu gặp khó trước các cuộc tấn công trên Biển Đỏ, Nga gia hạn lệnh cấm nhà đầu tư từ 'các nước không thân thiện' bán cổ phần, lạm phát tại Czech cao nhất châu Âu, Indonesia lập bản đồ tiềm năng đất hiếm… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 20/12.
EVN khẳng định nhập khẩu điện gió từ Lào là cần thiết; Các tàu LNG bắt đầu định tuyến lại khỏi Biển Đỏ do căng thẳng gia tăng; Đức tăng tốc chuyển đổi năng lượng… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 19/12/2023.
Đức dự báo tiêu thụ tổng cộng 517 tỷ kWh điện trong năm nay, trong đó khoảng 52% được sản xuất từ năng lượng tái tạo, tăng so với tỷ trọng 47% của năm 2022.
Đức dự báo tiêu thụ tổng cộng khoảng 517 tỷ kWh điện trong năm nay, với khoảng 52% được sản xuất từ năng lượng tái tạo, tăng so với mức 540 tỷ kWh trong năm 2022.
Theo các chuyên gia, giá điện từ năng lượng tái tạo sẽ ngày càng cạnh tranh với giá điện truyền thống. Ông Fabian Huneke, chuyên gia thị trường điện tại tổ chức tư vấn năng lượng Agora Energiewende trả lời với hãng thông tấn Đức: 'Càng nhiều cơ sở lắp đặt năng lượng tái tạo với mức giá ưu đãi trong hệ thống điện thì các nhà máy điện chạy bằng khí đốt đắt tiền hơn sẽ không quyết định được giá điện trên thị trường bán buôn'.
Đức chỉ trải qua tình trạng thiếu khí đốt thực sự nghiêm trọng nếu nhiều yếu tố bất lợi xảy ra cùng lúc.
Nga bắt tay với Trung Quốc xây tổ hợp trung chuyển dầu; Trung Quốc tăng tốc khai thác dầu thô; Pháp, Đức bất đồng về vai trò năng lượng hạt nhân tại EU… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 19/9/2023.
Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck cho biết tại một hội nghị ở Berlin hôm thứ Hai (18/9) rằng các nguồn năng lượng tái tạo dự kiến sẽ cung cấp hơn 50% lượng điện của Đức trong năm nay, Oil Price đưa tin.
Năng lượng tái tạo chiếm 52,3% mức tiêu thụ điện của Đức trong 6 tháng đầu năm, tăng 3,1% so với năm ngoái, nhờ sản lượng năng lượng mặt trời cao hơn và mức sử dụng điện tổng thể thấp hơn, Reuters đưa tin hôm thứ Ba 27/6.
Đài quan sát doanh nghiệp châu Âu vừa công bố báo cáo điều tra cho thấy, các nhà vận động hành lang của các tập đoàn dầu mỏ EU và Mỹ đã sử dụng những tuyên bố sai lệch về sản xuất hydro để tiếp cận hàng tỷ USD trợ cấp của các chính phủ, đồng thời giúp các tập đoàn này bảo toàn lợi nhuận.
Trong cuộc hội nghị về quang điện hôm thứ Sáu với Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck (Đảng Xanh), Hiệp hội Công nghiệp Năng lượng và Nước (BDEW) cho rằng ngành năng lượng cần đơn giản hóa hơn nữa các thủ tục đối với việc lắp đặt năng lượng mặt trời.
Năng lượng tái tạo chiếm 46,9% lượng điện năng tiêu thụ của Đức vào năm 2022, tăng 4,9 điểm phần trăm so với một năm trước đó nhờ điều kiện thời tiết thuận lợi.
Theo Bloomberg, Đức đã cắt giảm sự phụ thuộc vào nguồn cung khí đốt của Nga từ 55% vào năm ngoái xuống mức 20% trong năm 2022.
Châu Âu chuẩn bị bước vào một mùa đông băng giá với nguy cơ thiếu khí đốt, giá nhiên liệu tăng vọt do gián đoạn nguồn cung từ Nga. Các lãnh đạo tại châu Âu luôn khẳng định chính cuộc chiến tại Ukraine đã đẩy Lục địa già rơi vào tình cảnh này. Tuy nhiên, nguyên nhân thực sự gây ra cuộc khủng hoảng năng lượng tại châu Âu liệu có phải chỉ do chiến dịch quân sự đặc biệt của Điện Kremlin?
Chính phủ Đức đang tìm cách đưa ra mức trần giá khí đốt tự nhiên dự kiến cho các hộ gia đình và doanh nghiệp ngay từ tháng 1/2023, sớm hơn kế hoạch ban đầu là vào tháng 3 hoặc tháng 4.
Ngày 28/8, Bộ trưởng Kinh tế liên bang Đức Robert Habeck chia sẻ với Tạp chí Tấm gương (Spiegel) rằng, tốc độ tích trữ khí đốt của Đức nhanh hơn dự kiến và tỷ lệ phụ thuộc vào nguồn năng lượng của Nga ngày càng giảm.
Các kho tích trữ khí đốt của Đức đang được lấp đầy nhanh hơn dự kiến và mốc mục tiêu đạt 85% công suất lưu trữ vào tháng 10/2022 trước đây có thể đạt ngay được vào đầu tháng Chín tới.
Trước nguy cơ thiếu khí đốt sưởi ấm vào mùa đông năm nay, một công ty của Đức đã dựng một tòa tháp giữ nhiệt khổng lồ có thể giúp sưởi ấm cho các gia đình ở Berlin khi Nga ngừng cung cấp khí đốt. Tháp chứa nước nóng khổng lồ đang được xây dựng ở Berlin. Ảnh: AP
Việc nguồn cung khí đốt từ Nga sụt giảm đang khiến nền kinh tế Đức rơi vào tình trạng khó khăn chưa từng có khi cả ngành công nghiệp và các hộ gia đình nước này đều phụ thuộc vào năng lượng nhập khẩu.
Việc ngừng nhập khẩu khí đốt Nga vào 'giữa tháng 4' này sẽ khiến tăng trưởng kinh tế Đức chậm lại, chỉ ở mức 1,9% năm 2022 và đẩy nền kinh tế đầu tàu châu Âu rơi vào suy thoái trong năm 2023.
Để chủ động nguồn cung năng lượng, Đức đã kích hoạt giai đoạn đầu trong kế hoạch khẩn cấp quốc gia về khí đốt. Kế hoạch này được thiết kế nhằm giúp Đức đối phó với bất kỳ sự gián đoạn nào về nguồn cung từ Nga, sau khi Mátxcơva yêu cầu các quốc gia 'không thân thiện' thanh toán tiền khí đốt mua của Nga bằng đồng ruble, thay vì đồng euro hoặc USD.
Nếu những người mua khí đốt từ các quốc gia không thân thiện từ chối thanh toán khí đốt bằng đồng rúp, Nga sẽ coi đó là hành vi vi phạm hợp đồng – Tổng thống Nga Putin cho biết.
Dữ liệu cho thấy, các địa điểm lưu trữ khí đốt của EU hiện chỉ có tỉ lệ lấp đầy 26%. Điều này là thách thức trong việc tìm nguồn cung thay thế Nga.