Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ký Quyết định 1162/QĐ-TTg bổ nhiệm ông Phạm Bảo Lâm, Cục trưởng Cục Phát hành và Kho quỹ thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giữ chức Chủ tịch Hội đồng quản trị Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam.
Bà Nguyễn Thị Bích Liên (Hưng Yên) hỏi, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam có vai trò và chức năng gì?
Bà Trần Thị Linh (Việt Trì, Phú Thọ) hỏi, nhiệm vụ và quyền hạn của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam là gì?
Ông Trần Việt Dũng (Bắc Ninh) hỏi, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thực hiện giám sát các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi như thế nào?
Những năm qua, chính sách bảo hiểm tiền gửi (BHTG) ngày càng hoàn thiện, phát huy vai trò 'công cụ an dân' của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN), qua đó góp phần gìn giữ niềm tin của người dân vào hệ thống ngân hàng.
Khoản 6, Điều 26, Luật BHTG quy định: 'Sau thời hạn 10 năm kể từ ngày tổ chức BHTG có thông báo lần thứ nhất về việc trả tiền bảo hiểm thì những khoản tiền bảo hiểm không có người nhận sẽ được xác lập quyền sở hữu nhà nước'.
Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) đã chủ động triển khai các hoạt động nghiệp vụ, bảo vệ tốt quyền lợi hợp pháp của người gửi tiền, góp phần đảm bảo an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng trong bối cảnh cả nền kinh tế gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Dù bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, trong 6 tháng đầu năm 2020, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) đã chủ động triển khai các hoạt động nghiệp vụ bám sát chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN), bảo vệ tốt quyền lợi hợp pháp của người gửi tiền, góp phần đảm bảo an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng.
Hạn mức trả tiền bảo hiểm là số tiền tối đa mà tổ chức bảo hiểm tiền gửi (BHTG) trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm của một người tại một tổ chức tham gia BHTG khi phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm.
Cách mạng khoa học công nghệ 4.0 và công nghệ số đang ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực, đặc biệt là tài chính – ngân hàng. Là một trong những mắt xích rất quan trọng của mạng an toàn tài chính quốc gia, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) đã và đang từng bước nỗ lực để khẳng định vai trò thiết yếu trong việc bảo vệ tốt quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền trong cuộc cách mạng 4.0 hiện nay.
Bà Nguyễn Thị Thúy Liên (Hà Nội) hỏi: Bảo hiểm tiền gửi là gì và chính sách bảo hiểm tiền gửi có những mục tiêu như thế nào?
Kết quả khảo sát việc triển khai Quy chế thông tin báo cáo về tiền gửi được bảo hiểm đối với gần 400 tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi (BHTG) của BHTGVN cho thấy, sau hơn một năm thực hiện, có một số nội dung cần chỉnh sửa, bổ sung để phù hợp với thực tiễn, qua đó tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các tổ chức tham gia BHTG trong cung cấp thông tin báo cáo về tiền gửi được bảo hiểm.
Trong trường hợp người được bảo hiểm tiền gửi vắng mặt hoặc không thể đến nhận tiền bảo hiểm thì sẽ được xử lý như thế nào.
Trong trường hợp người được bảo hiểm tiền gửi vắng mặt hoặc không thể đến nhận tiền bảo hiểm thì sẽ được xử lý như thế nào?
Ông Đồng Minh Hoàng ở phường Bến Nghé, quận 1, TPHCM hỏi, Chứng nhận bảo hiểm tiền gửi (BHTG) là gì? Trong trường hợp điểm giao dịch của tổ chức tín dụng nhận tiền gửi không niêm yết Chứng nhận BHTG, tổ chức tín dụng đó có tham gia BHTG không?
Bà Trần Thị Len (Hà Nội) hỏi, hạn mức trả tiền bảo hiểm tại Việt Nam được xác định dựa trên những yếu tố nào?
Bám sát định hướng, mục tiêu nhiệm vụ của ngành ngân hàng, trong năm 2020, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam xác định nhóm các nhiệm vụ trọng tâm, trong đó có tham gia tái cơ cấu tổ chức tín dụng theo chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước (NHNN); phối hợp chặt chẽ với NHNN trước, trong và sau quá trình kiểm soát đặc biệt nhằm bảo đảm quyền lợi của người gửi tiền; đồng thời triển khai thực hiện các nhiệm vụ mới được quy định tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Các tổ chức tín dụng.
ThS. Ngô Quang Huy (Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khu vực Bắc Trung bộ)
Đó là mong muốn của Phó Thống đốc thường trực Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đào Minh Tú đối với Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) trong năm 2020 và những năm tiếp theo nhân dịp Lễ kỷ niệm 20 năm ngày thành lập, đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì và Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2020 của BHTGVN vừa qua.
Thông tin tại Lễ kỷ niệm 20 năm thành lập, đón nhận Huân chương Lao động hạng II và Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2020 của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN), ông Đào Quốc Tính, Tổng Giám đốc BHTGVN cho biết, tính đến thời điểm hiện tại, BHTGVN đang bảo vệ cho hơn 5 triệu tỷ đồng tiền gửi của người gửi tiền tại 1.282 tổ chức tham gia BHTG trên trong toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam.
Tăng cường sự tiếp cận và tích cực tuyên truyền chính sách Bảo hiểm Tiền gửi (BHTG) hướng tới sinh viên khối kinh tế các trường đại học đang và sẽ là những người gửi tiền là một hình thức tuyên truyền tích cực, hiệu quả được BHTGVN triển khai thời gian qua.
Cách đây tròn hai thập kỷ, ngày 9/11/1999, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) với cam kết bảo vệ quyền lợi người gửi tiền, góp phần duy trì an toàn lành mạnh hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) trong bối cảnh nền kinh tế đang chịu ảnh hưởng nặng nề từ cơn bão khủng hoảng tài chính toàn cầu. Mặt khác, BHTG là lĩnh vực hoàn toàn mới mẻ ở Việt Nam…
Bà Vũ Thị Bính ở phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội hỏi, trong trường hợp phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm, số tiền bảo hiểm được trả trong trường hợp khoản tiền gửi tiết kiệm với người thụ hưởng dưới 15 tuổi và người gửi tiền là người đại diện theo pháp luật là cha/mẹ được xác định như thế nào?
Một trong những trọng tâm của ngành Ngân hàng hiện nay là chấn chỉnh, đảm bảo an ninh, an toàn hoạt động trong hệ thống quỹ tín dụng nhân dân (QTDND), đảm bảo các quỹ phát triển an toàn, lành mạnh, hiệu quả, đúng mục tiêu, đúng tính chất của loại hình tổ chức tín dụng hợp tác. Đó cũng là một trong những nhiệm vụ mà Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) đã thực hiện khá hiệu quả.
Ông Hoàng Mạnh Hùng (Thành phố Nam Định) hỏi: Quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền được bảo vệ như thế nào?
Cách mạng công nghiệp 4.0 và công nghệ số đang ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực, đặc biệt là tài chính – ngân hàng. Trong bối cảnh đó, cần phát huy vai trò của bảo hiểm tiền gửi (BHTG) nhằm bảo vệ tốt quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền
Được thành lập từ năm 1999, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) là tổ chức tài chính Nhà nước, hoạt động theo mô hình Công ty TNHH một thành viên do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ. Sau 20 năm xây dựng và phát triển, BHTGVN đã nỗ lực từng bước chứng minh vai trò thiết yếu trong bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) và bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hoạt động ngân hàng.
Nhân dịp kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (9/11/1999 – 9/11/2019), thay mặt Ban cán sự Đảng, Ban Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tôi xin gửi tới các thế hệ lãnh đạo, cán bộ, nhân viên và người lao động thuộc BHTGVN lời chúc mừng tốt đẹp nhất!
Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) đã thực sự trở thành một công cụ hữu hiệu của Chính phủ và NHNN nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền và đảm bảo hoạt động an toàn của hệ thống các TCTD, góp phần tích cực vào sự ổn định và phát triển của toàn Ngành, củng cố niềm tin của người dân đối với hệ thống các TCTD.
Trải qua 20 năm xây dựng và phát triển, hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) đã đóng góp tích cực vào tiến trình đổi mới đất nước, tái cơ cấu hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người gửi tiền, góp phần gia tăng niềm tin công chúng vào hệ thống ngân hàng quốc gia.
Từ những ngày đầu gian khó, trải qua 20 năm, BHTGVN đã từng bước phát triển lớn mạnh...
Kể từ khi thành lập vào năm 1999, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) luôn đặt mục tiêu, tôn chỉ hoạt động là bảo vệ tốt quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng và bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hoạt động ngân hàng.
Đẩy mạnh tuyên truyền chính sách thông qua các cuộc thi có ý nghĩa vô cùng quan trọng
Đưa chính sách bảo hiểm tiền gửi (BHTG) tới người dân không chỉ giúp củng cố niềm tin của công chúng, qua đó thúc đẩy sự phát triển các Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) nói riêng và hệ thống các TCTD nói chung, mà còn góp phần khơi thông dòng vốn phát triển kinh tế địa phương.
Là một trong những công cụ hữu hiệu của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước (NHNN), thời gian qua, Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) đã bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng, bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hoạt động ngân hàng.
Chi nhánh Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) khu vực Đông Bắc bộ (Chi nhánh) vừa tổ chức Chương trình tuyên truyền chính sách bảo hiểm tiền gửi (BHTG) đối với hệ thống quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) trên địa bàn tỉnh Hải Dương.