BHXH tỉnh Đắk Lắk cho biết do ảnh hưởng của dịch Covid-19, trong năm 2020 nhiều doanh nghiệp (DN) trên địa bàn phải thu hẹp sản xuất - kinh doanh hoặc tạm ngừng hoạt động, người lao động không có việc làm phải nghỉ việc.
Ngày 25-12, Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh Đắk Lắk cho biết, tính đến ngày 30-11, các đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn còn nợ BHXH, Bảo hiểm y tế (BHYT), Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) là 212,4 tỷ đồng, trong đó số tiền nợ phải tính lãi là 84,9 tỷ đồng.
Một người dân vừa được BHXH Việt Nam tặng bằng khen và 10 triệu đồng vì kịp thời thông báo, giúp cơ quan BHXH ngăn chặn vụ việc trục lợi quỹ BHXH, BHYT.
BHXH tỉnh Đắk Lắk đã bám sát sự chỉ đạo của BHXH Việt Nam; phối hợp chặt chẽ với các sở, ngành và cấp ủy, chính quyền địa phương giao nhiệm vụ cho BHXH các huyện, thị xã, triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm hoàn thành tốt các chỉ tiêu, nhiệm vụ được giao…
Sản xuất kinh doanh gặp khó, hàng trăm doanh nghiệp tại tỉnh Đắk Lắk đang nợ đọng bảo hiểm xã hội (BHXH).
Bạn đọc Đỗ Văn Khoát (Đắk Lắk) hỏi: Tôi năm nay 57 tuổi muốn nghỉ hưu vào cuối năm 2020. Số năm đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) đến tháng 12/2020 được 34 năm 02 tháng, trong thời gian đóng BHXH 34 năm 02 tháng, tôi có 15 năm 02 tháng làm công việc nặng nhọc độc hại, tiền đóng BHXH do người sử dụng lao động đóng với số tiền nếu tính 5 năm cuối: Từ tháng 01/2017 - 31/12/2017: 8.298.000 đồng; từ tháng 01/2018 đến tháng 6/2018: 8.298.000 đồng; từ tháng 7/2018 - 31/12/2018: 9.584.000 đồng; từ tháng 01/2019 tạm tính đến 31/12/2020: 8.429.000 đồng.
Bà Trần Thị Thanh Vân (Đắk Lắk) công tác trong ngành Giáo dục được 13 năm, hệ số đóng bảo hiểm hiện tại là 2,86. Do sức khỏe không đảm bảo, bà Vân muốn xin nghỉ việc. Bà Vân hỏi, bà được hưởng chế độ nghỉ việc như thế nào (trợ cấp thất nghiệp, chốt sổ BHXH một lần)?
Hàng chục trường hợp bị 'khai tử' ở Gia Lai và Đăk Lăk khi đi khám, chữa bệnh BHYT. Đến nay, các cơ quan chức năng đã lên tiếng nhận trách nhiệm cũng như có những văn bản chỉ đạo yêu cầu các cơ sở tuyến dưới giải trình làm rõ sự vụ.
BHXH Đắk Lắk cho biết, 48 người bị hệ thống dữ liệu điện tử 'khai tử' trong thời gian còn sống thực chất đã qua đời, nhưng ngày chết bị nhập lùi về đầu tháng.
Theo thông tin từ Bảo hiểm xã hội tỉnh Đắk Lắk, 51 trường hợp đã chết nhưng vẫn phát sinh chi phí khám chữa bệnh không phải gian lận hồ sơ khám sau khi tử vong mà do lỗi 'nhập thông tin'.
Cơ quan chức năng của hai tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk đều cho rằng, những sai sót trong việc khai sinh, khai tử nhầm và phát sinh chi phí bảo hiểm y tế (BHYT) cho người đã chết đều do lỗi thao tác, lỗi phần mềm.
Ngày 25/11, ông Trương Văn Sáng – Giám đốc BHXH Đắk Lắk cho biết, đơn vị vừa có văn bản giải trình gửi BHXH Việt Nam về kết quả xác minh thông tin gian lận trong thanh toán chí phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT), trong đó có 51 trường hợp đã chết nhưng vẫn phát sinh chi phí khám chữa bệnh.
Ngày 25/11, Bảo hiểm xã hội tỉnh Đắk Lắk cho biết, đơn vị vừa có văn bản trả lời BHXH Việt Nam về xác minh thông tin gian lận trong thanh toán chí phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT), có 51 trường hợp đã chết nhưng vẫn phát sinh chi phí khám chữa bệnh.
Hàng chục người đã khai tử nhưng vẫn còn khám chữa bệnh, cấp phát thuốc. Sau khi kiểm tra thì phát hiện là khai tử... nhầm.
Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam chuẩn hóa và hiện đại hóa hệ thống thanh tra thông qua thống nhất dùng phần mềm nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra và nâng cao kỹ năng trong hoạt động thanh tra, kiểm tra, tiếp công dân, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo.