Theo các chuyên gia pháp lý, luật quy định cấm nhưng lại chưa có giải thích, mô tả cụ thể như thế nào được xem là hành vi 'xúi giục, kích động, lôi kéo'.
Năm 2020 sẽ là hồi 'điều chung' của nạn 'ma men' trong đội ngũ lái xe. Nhiều văn bản pháp luật mới chính thức có hiệu lực là hành lang pháp lý quan trọng để lực lượng chức năng cũng như các cơ quan quản lý Nhà nước có trong tay công cụ hành pháp tối thượng trong cuộc tấn công tổng lực nạn 'ma men'.
Trong tháng 1/2020, nhiều chính sách mới nổi bật có hiệu lực tác động mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực, như: Tăng lương tối thiểu vùng từ 1/1/2020; đi xe đạp vi phạm nồng độ cồn bị phạt tiền; chậm làm Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, chủ đầu tư sẽ bị phạt đến 1 tỷ đồng; bỏ quy định cấp chứng chỉ ngoại ngữ trình độ A, B, C...
Năm 2019, toàn quốc xảy ra 17.626 vụ tai nạn giao thông, làm chết 7.624 người, bị thương 13.624 người. Trong đó, nhiều vụ tai nạn giao thông có nguyên nhân từ việc sử dụng rượu, bia.
Đã uống rượu bia thì cấm lái xe, tăng lương tối thiểu vùng, bỏ quy định cấp chứng chỉ ngoại ngữ trình độ A, B, C... là những luật, quy định mới có hiệu lực từ tháng 1/2020.
Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia 2019 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2020. Công an Hà Tĩnh cũng sẽ thường xuyên tổ chức kiểm tra nồng độ cồn ở các tuyến đường chính trên địa bàn.
Từ ngày 1/1/2020, Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia 2019 sẽ chính thức có hiệu lực.
Chỉ còn vài ngày nữa là bữa tiệc tiễn năm cũ, đón Năm mới 2020 sẽ bắt đầu trên khắp thế giới. Tiệc nào thường cũng có rượu và bia, nhưng làm thế nào để khi tàn tiệc ai cũng an toàn trở về nhà là điều mà giới chức nhiều nước quan tâm.
Từ ngày 1/1/2020, sáu Luật quan trọng bao gồm: Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia 2019; Luật Thi hành án hình sự 2019; Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi 2019); Luật Chăn nuôi 2018; Luật Đầu tư công 2019 và Luật Trồng trọt 2018 sẽ có hiệu lực.
Ngày 1-1-2020, Luật Phòng-chống tác hại của rượu, bia sẽ bắt đầu có hiệu lực. Trong đạo luật này có một số quy định rất đáng chú ý như: 'Xúi giục, kích động, lôi kéo, ép buộc người khác uống rượu, bia' (khoản 1 Điều 5); 'Nghiêm cấm điều khiển phương tiện giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn' (khoản 6 Điều 5); 'Cơ sở bán rượu, bia phải niêm yết thông báo không bán rượu, bia cho người chưa đủ 18 tuổi' (khoản 5 Điều 32); 'Cơ sở bán rượu, bia tiêu dùng tại chỗ nhắc nhở và có hình thức thông tin phù hợp đối với khách hàng về việc không điều khiển phương tiện giao thông, hỗ trợ khách hàng thuê, sử dụng phương tiện giao thông công cộng sau khi uống rượu, bia' (khoản 6 Điều 32…
Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia 2019 có hiệu lực từ 1/1/2020 có 6 điểm mới đáng chú ý.
Một trong 7 Luật vừa được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 7 là Luật Phòng chống tác hại của rượu, bia 2019. Đây cũng là một trong những luật chứa những quy định tác động mạnh tới đông đảo người dân.
Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia 2019 có các quy định tác động mạnh mẽ đến đời sống người dân.
Vừa qua, Văn phòng Chủ tịch nước đã tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước về Luật Phòng chống tác hại của rượu bia năm 2019. Các luật này đã được Quốc hội khóa XIV thông qua tại kỳ họp thứ 7.
Vừa qua, Văn phòng Chủ tịch nước đã tổ chức hợp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước về Luật Phòng chống tác hại của rượu bia năm 2019.