Loạt dự án BOT không thể triển khai thu phí theo hợp đồng ký kết đang khiến nhiều nhà đầu tư phải nợ nần, đi vay lãi để duy trì hoạt động hoặc không thể vay vốn ngân hàng do rơi vào nhóm nợ xấu.
Rất nhiều doanh nghiệp dự án thuộc nhóm 8 dự án BOT giao thông đang gặp khó khăn, vướng mắc đã bị ngân hàng xếp vào nhóm nợ xấu, tiệm cận nguy cơ vỡ phương án tài chính.
Bộ GTVT đề xuất Chính phủ 2 phương án xử lý bất cập tại trạm thu phí dự án cải tạo, nâng cấp QL91 theo hình thức BOT.
Bộ GTVT yêu cầu Vụ Đối tác công tư rà soát các phương án xử lý để nhóm lại thành hai phương án báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Bộ GTVT cho hay, tới nay có 7 trạm thu phí BOT còn bất cập, vướng mắc nên chưa được thu phí, hoặc phương án tài chính bị phá vỡ cần thiết phải sử dụng ngân sách nhà nước để hoàn trả chủ đầu tư và dừng thu phí.
Nhiều nhà đầu tư BOT đường bộ đang trong tình trạng 'chết lâm sàng' khi doanh thu giảm sâu. Nếu không có sự hỗ trợ kịp thời của cơ quan quản lý nhà nước sẽ có thể vỡ nợ, từ đây để lại hệ lụy lớn và khiến các nhà đầu tư không còn mặn mà với BOT.
Nhà thầu đang khẩn trương thi công lắp đặt thu phí không dừng tại trạm BOT tuyến tránh Biên Hòa và trạm BOT QL91.
Trong báo cáo này, Bộ GTVT cho biết 15/19 trạm BOT 'có vấn đề' đã được khắc phục, bốn trạm còn lại chưa thể xử lý do tính chất đặc thù.
Nguyên kế toán trạm thu phí BOT (Dự án nâng cấp, cải tạo QL-91, đoạn Cần Thơ – An Giang) bị đề nghị truy tố vì chiếm hơn 1,2 tỷ đồng từ nguồn thu phí quan trạm T1 để đi đánh bạc và tiêu xài cá nhân.
Chủ đầu tư dự án BOT quốc lộ 91 Cần Thơ - An Giang kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, hoàn trả chi phí đầu tư dự án hoặc hỗ trợ chi phí giải phóng mặt bằng, xây dựng với tổng số tiền 880 tỉ đồng.