Để dự án kịp thông tuyến vào cuối năm 2020, trên công trường dự án cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận dài hơn 51 km, công nhân vẫn trắng đêm miệt mài với công việc thi công.
Bộ Giao thông Vận tải vừa có Văn bản 3085/BGTVT gửi Công ty cổ phần BOT Trung Lương - Mỹ Thuận về việc triển khai dự án đường cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ.
Bộ GTVT cho rằng việc ghép cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ vào dự án Trung Lương - Mỹ Thuận là không phù hợp.
Việc ghép dự án chưa có nhà đầu tư vào dự án đang triển khai thực hiện không phù hợp với Nghị quyết 437 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Ngày 9/3, VietinBank (ngân hàng đầu mối) đã thực hiện giải ngân món vay đầu tiên nhằm thanh toán cho 4 gói thầu tại Dự án Cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận.
Ngày 9-3-2020, VietinBank (ngân hàng đầu mối) đã thực hiện giải ngân món vay đầu tiên nhằm thanh toán cho 4 gói thầu tại Dự án cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận.
Ngày 09/3/2020, VietinBank (ngân hàng đầu mối) đã thực hiện giải ngân món vay đầu tiên nhằm thanh toán cho 4 gói thầu tại Dự án Cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận.
Ngày 9-3, VietinBank (ngân hàng đầu mối) đã thực hiện giải ngân món vay đầu tiên nhằm thanh toán cho 4 gói thầu tại Dự án cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận. VietinBank và các ngân hàng đồng tài trợ đã thực hiện đúng cam kết, sẵn sàng đáp ứng đầy đủ vốn, kịp thời theo đúng hợp đồng đã ký với doanh nghiệp dự án.
Ngày 09/3/2020, VietinBank (ngân hàng đầu mối) đã thực hiện giải ngân món vay đầu tiên nhằm thanh toán cho 4 gói thầu tại Dự án Cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận.
Đến nay, nút thắt cuối cùng và quan trọng nhất của công trình trọng điểm này là nguồn vốn tín dụng cũng đã được thông.
Dự kiến trong tuần này, Công ty BOT Trung Lương - Mỹ Thuận sẽ nhận được tiền để giải ngân cho dự án...
Hội đồng quản trị của CTCP Đầu tư Cầu đường CII (CII B&R, HoSE: LGC) vừa thông qua việc nâng tỷ lệ sở hữu tại CTCP BOT Trung Lương – Mỹ Thuận từ 10% lên 50%.
CII không tiết lộ thương vụ 4.780 tỷ đồng là bán tài sản hay hợp tác kinh doanh/gọi vốn đầu tư vào các dự án của CII...
Cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận vẫn đang đứng trước nguy cơ lụt tiến độ thông tuyến vào cuối năm 2020 vì tắc vốn tín dụng.
Lợi nhuận được chia từ các công ty con và thu nhập từ thoái vốn đầu tư đã giúp CII ghi nhận lợi nhuận tăng đột biến...
Công ty BOT Trung Lương - Mỹ Thuận đề xuất chấp thuận chủ trương xóa BOT Cai Lậy, tổ chức thu phí trở lại cao tốc TP.HCM - Trung Lương để đảm bảo việc hoàn vốn.
Chủ đầu tư dự án đường cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận đề xuất đoàn giám sát của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội kiến nghị Chính phủ xóa bỏ BOT Cai Lậy và cho thu phí lại đường cao tốc TP HCM - Trung Lương.
Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại buổi kiểm tra tình hình đầu tư xây dựng tuyến cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận - Cần Thơ và các công trình dự án hạ tầng giao thông khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
CII cho biết, Chính phủ đã có thông báo đồng ý bố trí 2.186 tỷ đồng vốn đầu tư cho dự án Trung Lương - Mỹ Thuận và tỉnh Tiền Giang đã hoàn thành giải phóng 100% mặt bằng dự án...
Thủ tướng đã chỉ đạo như thế và trao quyết định phê duyệt phân bổ 2.186 tỉ đồng vốn ngân sách cho dự án cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói: 'Đây, nguồn vốn hỗ trợ của ngân sách đã có rồi, các anh không phải lo nữa, chỉ cố gắng đẩy nhanh tiến độ, quyết liệt hoàn thành dự án theo đúng kế hoạch đề ra, dứt khoát phải thông tuyến vào 31-12-2020 và hoàn thành đưa vào sử dụng vào năm 2021 như cam kết của Chính phủ, nhà đầu tư với đất nước, với người dân'.
Dự án cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận phải thông tuyến vào cuối năm 2020 và khánh thành đưa vào sử dụng vào ngày 30-4-2021.
Sau khi tiến hành khảo sát thực tế, Hiệp hội các nhà đầu tư công trình giao thông đường bộ Việt Nam (Hiệp hội) vừa có văn bản gửi Văn phòng Chính phủ, cùng các cơ quan chức năng cảnh báo những nguy cơ xuống cấp nghiêm trọng trong việc thả nổi tuyến đường cao tốc TPHCM - Trung Lương thời gian qua.
Phụ lục hợp đồng được ký kết xác định thay đổi tổng mức đầu tư của dự án 12.668 tỉ đồng. Về vốn hỗ trợ từ ngân sách 2.186 tỉ đồng nếu không được bố trí giải ngân theo kế hoạch tiến độ của dự án thì nhà đầu tư có quyền đề xuất gia hạn hoặc hoãn, tạm dừng dự án.
Phụ lục hợp đồng được ký kết xác định thay đổi tổng mức đầu tư của dự án 12.668 tỉ đồng. Về vốn hỗ trợ từ ngân sách 2.186 tỉ đồng nếu không được bố trí giải ngân theo kế hoạch tiến độ của dự án thì nhà đầu tư có quyền đề xuất gia hạn hoặc hoãn, tạm dừng dự án.
Ngày 7/8, tại TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, đại diện lãnh đạo UBND tỉnh Tiền Giang, NHNN Việt Nam, các NHTM lớn VietinBank, BIDV, Agribank và Công ty cổ phần BOT Trung Lương - Mỹ Thuận đã thảo luận để tháo gỡ một số khó khăn liên quan đến phương án đầu tư, phương án vốn đối với dự án tuyến cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận.
Cuộc họp bắt đầu từ 8 giờ, kéo dài đến hơn 23 giờ. Trong suốt hơn 15 giờ làm việc, 2 đoàn công tác chỉ ăn vội bánh mì vào buổi trưa và cơm hộp vào buổi tối
Nhà đầu tư sẽ quyết định dừng kỹ thuật dự án cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận trong tháng 8.
Dự án cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận đang gặp khó khăn về vốn và chủ đầu tư đang chật vật tìm phương án giải quyết.
Nhà thầu của gói thầu XL13 là Công ty cổ phần Cầu 12 đã ngưng thi công, giăng băng rôn cản trở việc thi công tại dự án cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận.
Dự kiến, phí đường bộ cao tốc Bắc - Nam khi khai thác là 1.500 đồng/km, sau đó, cứ 2 - 3 năm tăng 200 - 300 đồng, mức thu cao nhất là 3.400 đồng/km.
Liên tục thâu tóm các 'đại gia' hạ tầng giao thông, cùng với đó là việc trúng thầu thi công hàng loạt dự án lớn trong cả nước khiến nhiều người không khỏi quan tâm: Đầu tư Xây dựng Tuấn Lộc là ai?