Dự kiến trong tháng 3/2022, Bộ Giao thông vận tải sẽ giải ngân thêm 3.500 tỷ đồng cho các dự án giao thông, đẩy nhanh tốc độ giải ngân vốn đầu tư công trên 50% so với tháng trước đó...
Theo kế hoạch, trong tháng 3-2022, Bộ GTVT sẽ giải ngân khoảng 3.500 tỷ đồng cho các dự án giao thông trong kế hoạch đầu tư công hơn 50.300 tỷ đồng.
Theo kế hoạch đăng ký, Bộ GTVT sẽ giải ngân khoảng 3.500 tỷ đồng cho các dự án giao thông trong tháng 3/2022.
Một số chủ đầu tư, ban quản lý dự án (PMU) đạt kết quả cao hơn mức bình quân chung của Bộ GTVT những vẫn còn nhiều đơn vị chậm giải ngân.
Thứ trưởng Bộ GTVT yêu cầu tập trung xử lý vướng mắc, đưa dự án cao tốc đoạn Cam Lộ - La Sơn cán đích trong tháng 10/2022.
Theo Thứ trưởng Lê Đình Thọ, Ban QLDA Đường Hồ Chí Minh đã nhạy bén, đổi mới kịp thời để tìm ra giải pháp hữu hiệu để hoàn thành nhiệm vụ.
Đoạn tuyến Hòa Liên - Túy Loan (Đà Nẵng) sẽ được tách ra khỏi Dự án BT đường Hồ Chí Minh đoạn La Sơn - Túy Loan để triển khai theo hình thức đầu tư công.
Khối lượng và tỷ lệ giải ngân của ban quản lý dự án nào càng lớn càng chứng tỏ ban quản lý dự án đó hoạt động hiệu quả.
11 gói thầu xây lắp cao tốc Cam Lộ - La Sơn đã triển khai thi công đồng loạt trên công trường, dự kiến dự án sẽ hoàn thành vào cuối năm 2021
Sáng 24-5, tại thành phố Bắc Ninh (tỉnh Bắc Ninh), UBND tỉnh Bắc Ninh đã tổ chức lễ động thổ Dự án xây dựng tuyến đường H2 của tỉnh Bắc Ninh theo hình thức Hợp đồng – Chuyển giao. Đây là dự án do liên danh Công ty Cổ phần tập đoàn DABACO Việt Nam - Binh đoàn 12 (Tổng công ty Xây dựng Trường Sơn) làm chủ đầu tư.
Bên cạnh 8 dự án cao tốc đang được chuyển đổi sang hình thức đầu tư công, ngành Giao thông phấn đấu sẽ tận dụng dư địa từ các công trình khác để có thể sớm hoàn thành mục tiêu giải ngân 60.000 tỷ đồng vốn đầu tư công trong năm 2020.
Nhằm thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công, Bộ Giao thông - Vận tải đã yêu cầu các chủ đầu tư, ban quản lý dự án tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hiện trường, đôn đốc các nhà thầu, đơn vị tư vấn đẩy mạnh tiến độ thi công các dự án bảo đảm chất lượng. Bên cạnh đó, Bộ sẽ tiếp tục lấy kết quả giải ngân năm 2020 làm tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ công tác của người đứng đầu các cơ quan, đơn vị.
Bên cạnh 8 dự án cao tốc đang được chuyển đổi sang hình thức đầu tư công, ngành giao thông sẽ phải tận dụng dư địa từ các công trình khác để có thể sớm hoàn thành mục tiêu giải ngân 60.000 tỷ đồng vốn đầu tư công trong năm 2020.
Thúc tiến độ triển khai thực hiện kế hoạch vốn đầu tư công, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể nhấn mạnh: Không giao được vốn, lấy gì để triển khai dự án?
Đó là đánh giá của Thứ trưởng Bộ GTVT Lê Đình Thọ tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2019 của Ban QLDA đường Hồ Chí Minh.