Trang bị tới 10 động cơ, 'pháo đài bay' B-36 Peacemaker với trọng lượng cất cánh tối đa lên tới 190 tấn, có thể bay liên tục từ Mỹ tới Liên Xô rồi trở về mà không cần tiếp thêm dầu.
Không quân Mỹ được cho là sẽ điều một phi đội oanh tạc cơ tới châu Âu, khu vực gần biên giới Nga trong bối cảnh xung đột Ukraine tiếp diễn.
Động cơ đẩy hạt nhân lại một lần nữa được chú ý trong những năm gần đây, chủ yếu là nhờ vào loại tên lửa 9M730 Burevestnik của Nga (hay còn có tên khác là Skyfall), song khái niệm về bay bằng nhiên liệu hạt nhân thực sự không mới.
Sau năm 1945, Hoa Kỳ đã khám phá tất cả các loại khái niệm về sức đẩy hạt nhân. Một số, như nhà máy điện hải quân cho tàu ngầm và tàu chiến, đã chứng tỏ cả tính cách mạng và hiệu quả. Họ còn muốn phát triển cả máy bay chạy bằng năng lượng hạt nhân.
Trong những năm 1950 và 60, các nhà chế tạo máy bay Mỹ 'điên cuồng' phát triển các loại máy bay quân sự với những thiết kế táo bạo, song nhiều sản phẩm của họ bị quân đội Mỹ từ chối.
Xưa nay, Boeing B-52 'Stratofortress' nổi tiếng là máy bay ném bom chiến lược số một thế giới với tầm bay xa cùng khả năng mang nhiều bom, nhưng B-52 không phải là loại máy bay ném bom lớn nhất trong lịch sử.
Kể từ sau Thế chiến 2, Mỹ từng xảy ra một số vụ thất lạc vũ khí hạt nhân. Giới chức trách mất nhiều thời gian để tìm kiếm và thu hồi về nhằm tránh xảy ra sự cố nguy hiểm.
Trong những năm 50 của thế kỷ trước, các nhà sản xuất máy bay Mỹ đã 'điên cuồng' phát triển các mẫu máy bay mới cho Quân đội Mỹ, trong số đó đã có không ít mẫu máy bay đắt đỏ và vô dụng đã được ra đời.
Năm 1950, một chiếc máy bay mang theo bom nguyên tử của Mỹ gặp tai nạn. Trong nhiều thập kỷ, không ít người hoài nghi liệu quả bom có thực sự được kích nổ phía trên đại dương, hay nó bị mất tích ở đâu đó trong khu vực hẻo lánh của Canada.
Không phát triển được phương tiện mang, Thụy Điển đã phải ngậm ngùi chôn vùi tham vọng hạt nhân và lịch sử đã chứng minh đó là lựa chọn đúng.
Chiếc máy bay có hình dạng như đĩa bay, hay một chiếc bánh crepe màu vàng chóe mỏng dính là hai trong số những thiết kế sai lầm nhất của con người.
Năm 1950, máy bay ném bom B-36 gặp sự cố rơi ở British Columbia, Canada khi đang thực hiện một nhiệm vụ huấn luyện thời bình. Lúc ấy, máy bay chở một quả bom nguyên tử Mark IV. Liệu vũ khí này đã được kích nổ hay mất tích?
Chiếc B-36 là loại máy bay duy nhất của Mỹ có khả năng cất cánh với lò phản ứng hạt nhân. Nó có chuyến bay đầu tiên vào ngày 17/9/1955.
Từng có một thời gian MiG-17 bị xem là lạc hậu, không đủ khả năng tác chiến trong môi trường chiến đấu hiện đại, nhưng dưới sự điều khiển và bản lĩnh phi thường của các phi công Việt Nam, dòng tiêm kích này đã lập nên những kỳ tích khi diệt gọn hàng loạt chiến đấu cơ hiện đại nhất của Mỹ những năm 70 của thế kỷ trước.
Tiêm kích MiG-17 - 'cánh én bạc'' của Không quân Việt Nam từng bị xem thường là lạc hậu đã diệt gọn những chiến đấu cơ hiện đại nhất của Mỹ thập niên 1970.
Dù bị đánh giá thua kém so với các chiến cơ tối tân hàng đầu của Mỹ, MiG-17 cùng phi công Nguyễn Văn Bảy vẫn tạo ra những chiến tích vang dội.
Vào ngày 27/5/1957, một quả bom Mk-17 - bom nhiệt hạch nặng nhất từng được Mỹ chế tạo vô tình thả khỏi khoang chứa trên máy bay B-36. Sự cố rơi bom nhiệt hạch này đã khiến giới chức Mỹ 'thót tim'.