Ngày 13-9, Đoàn Công tác của cơ quan Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp với Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Tuyên Quang đi tặng quà, hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng do bão, lũ tại xã Thái Hòa (Hàm Yên).
Từ ngày 28-7 đến sáng 31-7, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có mưa to đến rất to làm thiệt hại về người và tài sản tại các huyện, thành phố: Định Hóa, Phú Bình, Phú Lương, Sông Công.
Sáng 24/7, UBND huyện Văn Yên đã tổ chức tuyên dương, khen thưởng đột xuất đối với ông Kiềng Văn Dương ở thôn Yên Thịnh, ông Trần Đức Giang và ông Hoàng Văn Chuyền ở thôn Đồng Tâm, xã An Thịnh, huyện Văn Yên vì đã có hành động dũng cảm cứu 2 trẻ em bị đuối nước vào ngày 23/7 vừa qua tại xã An Thịnh.
Ngày 24/7, UBND huyện Văn Yên (Yên Bái) đã tuyên dương, khen thưởng đột xuất đối với hành động dũng cảm cứu hai cháu nhỏ đuối nước trên địa bàn.
Ngày 24/7, UBND huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái đã tổ chức tuyên dương, khen thưởng đột xuất đối với ông Kiềng Văn Dương, thôn Yên Thịnh, ông Trần Đức Giang và ông Hoàng Văn Chuyền, ở thôn Đồng Tâm, xã An Thịnh, những người dũng cảm cứu 2 trẻ em bị đuối nước vào ngày hôm qua ( 23/7) tại xã An Thịnh.
Thấy hai nhỏ cháu đuối nước dưới ngòi, ông Dương đã dùng thuyền nan vượt lũ, bơi ra cứu 2 cháu trước lưỡi hái tử thần.
Nghe tiếng kêu cứu ở khu vực Ba Luồng - ngòi Thia, ông Dương bơi thuyền nan vượt lũ, cứu sống 2 em nhỏ giữa dòng nước xiết.
Nghe tiếng kêu cứu ở khu vực Ba Luồng, ngòi Thia thuộc thôn Yên Thịnh, xã An Thịnh, ông Kiều Văn Dương đã dũng cảm vượt nước lũ, chèo thuyền nan cứu được 2 trẻ nhỏ thoát khỏi đuối nước.
Ông Triệu Quốc Toản, Chủ tịch UBND xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái cho biết: trên địa bàn vừa có hai cháu bé đuối nước được người dân cứu kịp thời, đã ổn định sức khỏe.
Người đàn ông đó là ông Kiềng Văn Dương, ở thôn An Thịnh, xã An Thịnh, huyện Văn Yên đã dũng cảm bơi thuyền, vượt nước lũ, cứu thoát 2 em nhỏ bị đuối nước.
Sản phẩm chè La Bằng từng được chọn làm quà tặng của Việt Nam tại Hội nghị cấp cao APEC năm 2017. Phát huy những lợi thế sẵn có, kết hợp vùng sản xuất chè với phát triển du lịch, xã La Bằng (Đại Từ, Thái Nguyên) dần trở thành điểm đến hấp dẫn cho du khách.
Ba Luồng là thôn có đông bà con giáo dân từ các tỉnh miền xuôi lên định cư theo chương trình xây dựng kinh tế mới của Đảng, Nhà nước từ những năm 70 của thế kỷ trước. Gần 50 năm qua, bà con giáo dân đã xây dựng mối đoàn kết Lương – Giáo, cùng nhau chung tay xây dựng quê hương Ba Luồng ngày càng phát triển, trở thành điểm sáng của xã Vĩnh Hảo (Bắc Quang) về giữ gìn an ninh, trật tự, phát triển kinh tế, xây Nông thôn mới (NTM).
Với quyết tâm làm giàu trên quê hương, anh Vũ Văn Lưu, 31 tuổi, ở thôn Ba Luồng, xã Thái Hòa (Hàm Yên) đã xây dựng thành công mô hình trang trại tổng hợp chăn nuôi, trồng cây ăn quả và trồng rừng đạt thu nhập gần 300 triệu đồng/năm.
Theo kế hoạch, giữa tháng 12 tới, Công ty cổ phần Mía đường Sơn Dương sẽ vào vụ ép mới. Mặc dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, song công ty dự kiến vụ ép năm nay sẽ có kết quả tốt.
Toàn tỉnh Tuyên Quang hiện có 11.288 ha diện tích mặt nước có tiềm năng NTTS, trong đó: Ao hồ nhỏ chuyên nuôi thủy sản 2.010 ha; hồ thủy lợi tận dụng nuôi thủy sản 776 ha; hồ sinh thái Na Hang 8.446 ha, nuôi cá ruộng 56 ha. Đây là điều kiện thích hợp để phát triển nuôi các loài cá đặc sản...
Sông Lô và sông Gâm chảy qua tỉnh Tuyên Quang có tổng chiều dài 255 km. Tận dụng điều kiện tự nhiên thuận lợi này, những năm qua, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sống hai bên bờ sông phát triển nuôi cá lồng đặc sản cho thu nhập cao và gìn giữ được nhiều giống cá quý.
Sông Lô và sông Gâm chảy qua tỉnh Tuyên Quang có tổng chiều dài 255 km. Tận dụng điều kiện tự nhiên thuận lợi này, những năm qua, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sống hai bên bờ sông phát triển nuôi cá lồng đặc sản cho thu nhập cao và gìn giữ được nhiều giống cá quý.