Về đây nghe gió trăm năm

Là ngọn gió thổi dọc dài triền sông Hiếu một chiều tháng chạp mới đây. Nơi tôi ngồi nhìn ra thấy lấp loáng dưới ánh mặt trời từng viên cuội nhỏ, dọc ven sông là những lùm cây rì rì xanh tốt. Làng quê thanh bình nằm phía tả ngạn sông Hiếu, có quán nhỏ với món bánh ướt nức tiếng. Phải chăng, bánh ướt ở đây ngon bởi hạt gạo chắt chiu từ đồng bãi, ngon bởi sự đón tiếp thảo chân của người nhà quê, và ngon bởi trong từng miếng ăn có cả hương thơm từ ngọn gió phía triền sông thổi vào. Ngon bởi có bạn đồng hành với tôi là nhà thơ, nhà báo Trần Tuấn. Nhìn ra mảng nắng lấp lóa, Tuấn nói: 'Thật kỳ lạ, đến đây lần nào tôi cũng thấy có gì đó mở ra trong lồng ngực'. Tôi hiểu, bạn tôi là nhà thơ, với nhà thơ thì mọi thứ đều có độ ngân rung khác người.

Đậm đà bánh ướt Ba Thung

Ghé thăm Cam Lộ, hỏi về một món ăn dân dã của vùng đất này thì có lẽ bánh ướt Ba Thung được nhiều người nhắc đến nhất.

Thủ phủ đối ngoại thời chiến

Đầu năm 1973, những chiếc tàu đầu tiên cập cảng Đông Hà mang theo vật liệu xây dựng gồm xi măng, khung sườn bằng sắt, tôn, ván, từ miền Bắc chuyển vào với quyết tâm cao nhất để công trình hoàn thành đúng dịp kỷ niệm lần thứ 4 ngày thành lập Chính phủ Cách mạng lâm thời CHMNVN (6/6/1969- 6/6/1973).

Sự tưởng niệm thiêng liêng mà sâu lắng

Phù sa sông Hiếu tự ngàn xưa đã bồi tụ đôi bờ, làm nên những xóm làng sum suê cây trái, phong nẫm mùa màng. Một sáng mai nào đó, trong hanh hao nắng gió đầu thu như thế này, từ bến Đuồi, nơi ngày xưa cho đến bây giờ, những con thuyền hẹn ngày phiên chợ vẫn tìm lên, phóng tầm mắt qua bên kia bờ Bắc dòng Hiếu Giang sẽ thấy một sắc xanh tre trúc, bãi biền từ Tam Hiệp gối dần về Lâm Lang, Cam Vũ, Nhật Lệ, Thọ Xuân, Thiện Chánh; ngước lên phía Tây sẽ thấy Bắc Bình, Ba Thung, Quật Xá nhòa với màu mây núi đồi trùng điệp, rồi men theo đường số 9 là những tên làng thân thuộc dấu yêu của Cam Lộ.

Khát vọng từ miền gió cát

Hôm chúng tôi có dịp theo đoàn cựu chiến binh từng bám trụ, chiến đấu nơi vùng cực Nam Hải Lăng về thăm biển Mỹ Thủy, trong câu chuyện của những người lính già đã thấy thấp thoáng bóng dáng của niềm hy vọng từ các giếng dầu ngoài khơi xa kia đang háo hức chờ tiếp bờ; đã thấy chộn rộn niềm mong mỏi miền đất Quảng Trị đầy nắng gió, nơi chiến trường xưa trĩu nặng ân tình này sẽ trở thành trung tâm năng lượng của miền Trung trong tương lai…

Huế- Quảng Trị: Lũ lớn quay lại, người dân bì bõm trong biển nước

Trong vòng một tuần qua, người dân ở Thừa Thiên- Huế như sống chung với lũ, đường sá biến thành sông, họ phải đi lại bằng đò. Trong khi đó, tại Quảng Trị nước lũ dâng cao trở lại, chính quyền địa phương phải di dời khẩn cấp hàng ngàn hộ dân đến nơi an toàn.

Nỗ lực vì sự an toàn của người dân

Bằng tinh thần trách nhiệm, bất chấp gian khổ, hiểm nguy, trong những ngày mưa lũ vừa qua, lực lượng Công an huyện Cam Lộ không chỉ kịp thời giải cứu người dân mắc kẹt trong biển nước mà còn tích cực hỗ trợ lương thực, tổ chức vệ sinh nhà cửa, giúp Nhân dân khắc phục thiệt hại, khó khăn do lũ gây ra.

Mô hình camera giám sát góp phần đảm bảo an ninh trật tự ở Cam Lộ

Thời gian gần đây, rất nhiều tuyến đường chính qua cổng làng, ngã ba, ngã tư ở các thôn, xóm trên địa bàn huyện Cam Lộ được người dân đầu tư lắp đặt camera giám sát tình hình an ninh trật tự. Đây là mô hình mới mang lại hiệu quả thiết thực góp phần giúp các cơ quan chức năng thực hiện tốt nhiệm vụ đảm bảo an ninh trật tự ở địa bàn cơ sở.

Mô hình 'Camera giám sát an ninh trật tự' ở Cam Lộ cần được nhân rộng

Để góp phần giữ gìn an ninh trật tự ở địa bàn khu dân cư, thời gian gần đây, người dân một số thôn trên địa bàn xã Cam Tuyền, huyện Cam Lộ đã lắp đặt camera an ninh tại các tuyến đường chính, ngã ba, ngã tư để giám sát tình hình an ninh trật tự ở thôn xóm. Đây là một trong những mô hình mới, đem lại hiệu quả đối với nhiệm vụ bảo đảm an ninh trật tự trên địa bàn.