Trong 10 tháng năm 2022, nền kinh tế tăng trưởng lạc quan dù ngoại cảnh có nhiều khó khăn, thách thức. Đây là động lực để thúc đẩy tăng trưởng quý IV và cả năm 2022 bật tăng mạnh mẽ, đưa GDP năm 2022 đạt từ 7,5-8,2%.
Dịch vụ Ngân hàng tài chính Agribank tự hào là sản phẩm đạt Thương hiệu Quốc gia (THQG) Việt Nam năm 2022.
Agribank vừa được vinh danh tại Lễ công bố Thương hiệu Quốc gia Việt Nam năm 2022 lần thứ 8 nhằm tôn vinh những thương hiệu tiêu biểu, đại diện cho Thương hiệu Việt Nam.
Tối 2/11, tại Lễ công bố sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam năm 2022, Dịch vụ Ngân hàng Tài chính Agribank vinh dự là sản phẩm được vinh danh.
172 doanh nghiệp có sản phẩm đạt THQG Việt Nam năm 2022 là những thương hiệu sản phẩm nổi tiếng, các thương hiệu doanh nghiệp mạnh, doanh nghiệp dẫn đầu trên thị trường với giá trị cốt lõi 'Chất lượng – Đổi mới, sáng tạo – Năng lực tiên phong' và đáp ứng hệ thống tiêu chí của chương trình.
Tối 2-11-2022, tại Trung tâm hội nghị Quốc gia diễn ra Lễ công bố Thương hiệu Quốc gia Việt Nam năm 2022 lần thứ 8 nhằm tôn vinh những thương hiệu tiêu...
Nền kinh tế Việt Nam đang được quốc tế ngưỡng mộ khi tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng hàng đầu thế giới
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) vừa được Tạp chí Asian Banking & Finance (ABF) vinh danh là 'Ngân hàng phục vụ khách hàng FDI tốt nhất Việt Nam năm 2022' (Vietnam Domestic FDI Bank of the Year 2022), khẳng định uy tín và vị thế tiên phong của BIDV trong lĩnh vực này.
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) mới đây được Tạp chí Asian Banking & Finance (ABF) vinh danh là 'Ngân hàng phục vụ khách hàng FDI tốt nhất Việt Nam năm 2022' (Vietnam Domestic FDI Bank of the Year 2022), khẳng định uy tín và vị thế tiên phong của BIDV trong lĩnh vực này.
Tính đến 30/9, tổng tài sản hợp nhất của ngân hàng BIDV đạt 2,05 triệu tỷ đồng, tăng trưởng 16,3% so với đầu năm và tỷ lệ nợ xấu là 1,09%.
Trong 30 ngày qua, cả nước ghi nhận khoảng 22.000 số ca mắc mới COVID-19, con số này giảm nhiều so với tháng trước đó. Tuy nhiên, biến chủng Omicron đã chiếm ưu thế ở một số tỉnh, thành và đã ghi nhận các trường hợp nhiễm biến thể phụ BA.4, BA.5 và BA.2.75...
Năm 2021, mặc dù hoạt động trong bối cảnh nhiều khó khăn, Agribank vẫn duy trì hoạt động hiệu quả và đứng top 10 trong danh sách 1.000 doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam (V1000).
Tính từ đầu năm đến nay, chứng khoán Việt Nam là thị trường giảm điểm mạnh nhất trong khu vực Đông Nam Á. Điều gì đang xảy ra với thị trường?
Năm nay, Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) khởi công 98 dự án. Dự kiến, sang năm 2023, 'Tổng' này sẽ khởi công khoảng 81 dự án để đảm bảo cung cấp điện cho phát triển kinh tế - xã hội của 27 tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc.
Thông tin này được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho biết tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XV, diễn ra vào sáng 20/10/2022.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng vừa có báo cáo thực hiện Nghị quyết số 62/2022/QH15 và Nghị quyết số 63/2022/QH15.
Từ WB, IMF, Moody's, Fitch, Standard & Poor's (S&P), đến các ngân hàng như United Overseas Bank (UOB) hay Standard Chartered đều đánh giá lạc quan về triển trọng kinh tế của Việt Nam trong năm nay.
Xu hướng hội nhập ngày càng sâu rộng với thế giới đang tạo ra những cơ hội to lớn cho Việt Nam và cộng đồng doanh nghiệp. Nắm bắt cơ hội này, doanh nghiệp cần tăng sức cạnh tranh để mở rộng và khai thác triệt để thị trường quốc tế.
Quỹ Tiền tệ quốc tế dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam đứng đầu nhóm ASEAN-5, trong khi đó hạ mạnh tăng trưởng GDP khu vực châu Á.
Quỹ AFC Vietnam Fund có hiệu suất đầu tư -10% trong tháng 9, giảm ít hơn thị trường khi chỉ số VN-Index giảm 13,2% trong tháng vừa qua.
Trong suốt một năm qua, Bộ Tài chính đã thực hiện một số giải pháp tài khóa như giảm thuế giá trị gia tăng từ 10% xuống 2% một số hàng hóa, dịch vụ, giảm mức thu 37 khoản phí, lệ phí…
'Nghị quyết 128/NQ-CP ra đời là bước ngoặt mạnh mẽ và tác động kịp thời tới sự tăng trưởng của cả nền kinh tế. Nhờ đó, Việt Nam mới có sự tăng trưởng kinh tế như hiện nay.
Nghị quyết 128 là một bước ngoặt lịch sử trong nhận thức và chiến lược chống COVID-19 của Việt Nam, chuyển từ 'Zero COVID-19' sang 'Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát dịch bệnh hiệu quả'.
Theo đánh giá của Bộ Công thương, nhờ chính sách điều hành kinh tế vĩ mô hiệu quả của Chính phủ, thị trường hàng hóa bán lẻ đến nay đã phục hồi tích cực, nhu cầu mua sắm gia tăng. Chỉ số lạm phát được kiềm chế, nhiều khả năng đạt mục tiêu Chính phủ và Quốc hội đề ra là dưới 4%.
Trước bức tranh kinh tế có phần ảm đạm của nhiều quốc gia trên thế giới, triển vọng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam vẫn rất lạc quan khi mà Chính phủ, Bộ Tài chính đã nỗ lực thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát. Kết quả này đã được các tổ chức tài chính và giới truyền thông quốc tế đánh giá cao.
Dù thời gian qua, thị trường chứng khoán Việt Nam chứng kiến các đợt giảm điểm liên tục, song theo nhiều ý kiến nhận định, vẫn còn rất nhiều yếu tố nền tảng giúp thị trường phục hồi và tăng trưởng trở lại trong những tháng cuối năm.
Moody's đã nâng xếp hạng nhà phát hành và tiền gửi nội tệ, ngoại tệ dài hạn của 8 ngân hàng và nâng xếp hạng rủi ro đối tác bằng nội tệ, ngoại tệ và đánh giá rủi ro đối với 7 ngân hàng.
Việt Nam cũng được kỳ vọng trở thành thị trường tiêu dùng toàn cầu lớn thứ 10 thế giới vào năm 2030, vượt qua cả Đức và Anh. Bất chấp những thách thức toàn cầu, Việt Nam đang rất nỗ lực, tiếp tục đạt thành tích, thậm chí là một quốc gia nổi bật trong khu vực về tăng trưởng GDP...
Báo The Brussels Times (Bỉ) nhận định: Việt Nam có khả năng kiểm soát lạm phát và duy trì tăng trưởng kinh tế ở mức cao, trong bối cảnh tình hình thế giới nhiều biến động.