Tính từ đầu năm đến nay, chứng khoán Việt Nam là thị trường giảm điểm mạnh nhất trong khu vực Đông Nam Á. Điều gì đang xảy ra với thị trường?
Năm nay, Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) khởi công 98 dự án. Dự kiến, sang năm 2023, 'Tổng' này sẽ khởi công khoảng 81 dự án để đảm bảo cung cấp điện cho phát triển kinh tế - xã hội của 27 tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc.
Thông tin này được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho biết tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XV, diễn ra vào sáng 20/10/2022.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng vừa có báo cáo thực hiện Nghị quyết số 62/2022/QH15 và Nghị quyết số 63/2022/QH15.
Từ WB, IMF, Moody's, Fitch, Standard & Poor's (S&P), đến các ngân hàng như United Overseas Bank (UOB) hay Standard Chartered đều đánh giá lạc quan về triển trọng kinh tế của Việt Nam trong năm nay.
Xu hướng hội nhập ngày càng sâu rộng với thế giới đang tạo ra những cơ hội to lớn cho Việt Nam và cộng đồng doanh nghiệp. Nắm bắt cơ hội này, doanh nghiệp cần tăng sức cạnh tranh để mở rộng và khai thác triệt để thị trường quốc tế.
Quỹ Tiền tệ quốc tế dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam đứng đầu nhóm ASEAN-5, trong khi đó hạ mạnh tăng trưởng GDP khu vực châu Á.
Quỹ AFC Vietnam Fund có hiệu suất đầu tư -10% trong tháng 9, giảm ít hơn thị trường khi chỉ số VN-Index giảm 13,2% trong tháng vừa qua.
Trong suốt một năm qua, Bộ Tài chính đã thực hiện một số giải pháp tài khóa như giảm thuế giá trị gia tăng từ 10% xuống 2% một số hàng hóa, dịch vụ, giảm mức thu 37 khoản phí, lệ phí…
'Nghị quyết 128/NQ-CP ra đời là bước ngoặt mạnh mẽ và tác động kịp thời tới sự tăng trưởng của cả nền kinh tế. Nhờ đó, Việt Nam mới có sự tăng trưởng kinh tế như hiện nay.
Nghị quyết 128 là một bước ngoặt lịch sử trong nhận thức và chiến lược chống COVID-19 của Việt Nam, chuyển từ 'Zero COVID-19' sang 'Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát dịch bệnh hiệu quả'.
Theo đánh giá của Bộ Công thương, nhờ chính sách điều hành kinh tế vĩ mô hiệu quả của Chính phủ, thị trường hàng hóa bán lẻ đến nay đã phục hồi tích cực, nhu cầu mua sắm gia tăng. Chỉ số lạm phát được kiềm chế, nhiều khả năng đạt mục tiêu Chính phủ và Quốc hội đề ra là dưới 4%.
Trước bức tranh kinh tế có phần ảm đạm của nhiều quốc gia trên thế giới, triển vọng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam vẫn rất lạc quan khi mà Chính phủ, Bộ Tài chính đã nỗ lực thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát. Kết quả này đã được các tổ chức tài chính và giới truyền thông quốc tế đánh giá cao.
Dù thời gian qua, thị trường chứng khoán Việt Nam chứng kiến các đợt giảm điểm liên tục, song theo nhiều ý kiến nhận định, vẫn còn rất nhiều yếu tố nền tảng giúp thị trường phục hồi và tăng trưởng trở lại trong những tháng cuối năm.
Moody's đã nâng xếp hạng nhà phát hành và tiền gửi nội tệ, ngoại tệ dài hạn của 8 ngân hàng và nâng xếp hạng rủi ro đối tác bằng nội tệ, ngoại tệ và đánh giá rủi ro đối với 7 ngân hàng.
Việt Nam cũng được kỳ vọng trở thành thị trường tiêu dùng toàn cầu lớn thứ 10 thế giới vào năm 2030, vượt qua cả Đức và Anh. Bất chấp những thách thức toàn cầu, Việt Nam đang rất nỗ lực, tiếp tục đạt thành tích, thậm chí là một quốc gia nổi bật trong khu vực về tăng trưởng GDP...
Báo The Brussels Times (Bỉ) nhận định: Việt Nam có khả năng kiểm soát lạm phát và duy trì tăng trưởng kinh tế ở mức cao, trong bối cảnh tình hình thế giới nhiều biến động.
Hôm qua 1/10, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương và Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9 năm 2022. Tại điểm cầu Quảng Trị, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Hưng; các phó chủ tịch UBND tỉnh dự họp.
Các tổ chức quốc tế đều đánh giá tích cực về tình hình kinh tế - xã hội của Việt Nam và dự báo lạc quan về tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta trong năm 2022 và 2023 thuộc nhóm cao nhất Đông Nam Á…
Chiều 1/10, Văn phòng Chính phủ tổ chức họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 9, cung cấp thông tin về tình hình phát triển kinh tế - xã hội qua 3/4 chặng đường của năm 2022 và giải đáp, làm rõ các vấn đề dư luận xã hội và báo chí quan tâm.
Chiều 1-10, Văn phòng Chính phủ tổ chức Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 9 nhằm cung cấp thông tin về tình hình phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) thời gian qua và giải đáp, làm rõ các vấn đề dư luận xã hội và báo chí quan tâm. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, Người Phát ngôn của Chính phủ chủ trì buổi họp báo.
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương cho biết, Bộ Y tế đang tiếp tục đôn đốc, hướng dẫn các đơn vị, địa phương tăng cường năng lực, hiệu quả công tác mua sắm, đấu thầu cùng nhiều giải pháp để tháo gỡ khó khăn liên quan đến đấu thầu tại các bệnh viện.
Với nhiều tác động từ thế giới và thực tế trong nước, phía Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã đưa ra một con số báo cáo với Chính phủ lựa chọn một kịch bản tăng trưởng năm 2023 khoảng 6,5%.
Những kết quả nổi bật trong 9 tháng sẽ tạo thế và lực, tạo đà và niềm tin cho tăng trưởng kinh tế năm 2022 và quá trình phát triển năm 2023.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn cho biết, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương thực hiện 10 nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới.
Thông tin tại cuộc Họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 1/10, Người phát ngôn Chính phủ Trần Văn Sơn cho biết, Nikkei Asia đã xếp Việt Nam ở vị trí thứ 2 về chỉ số phục hồi sau dịch COVID-19
Chiều 1/10, Văn phòng Chính phủ tổ chức họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 9, cung cấp thông tin về tình hình phát triển kinh tế - xã hội qua 3/4 chặng đường của năm 2022 và giải đáp, làm rõ các vấn đề dư luận xã hội và báo chí quan tâm.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công. Đồng thời, tăng cường xuất khẩu tận dụng việc đồng USD tăng giá, tăng tổng cung và tổng cầu trong nước.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh tinh thần tuyệt đối không chủ quan, lơ là, mất cảnh giác trước bão lũ, thiên tai. Các cơ quan phải bám sát tình hình, vận động, hướng dẫn người dân, có những việc phải cương quyết thì mới tránh được các sự cố, hạn chế tối đa thiệt hại, nhất là thiệt hại về người.
Sáng nay (1/10) Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến Chính phủ với 63 tỉnh, thành phố và Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9 năm 2022.