Hàng năm, số trẻ em ở Việt Nam mắc lao phát hiện và điều trị chỉ từ 1,5-2% trên tổng số bệnh nhân lao. Nguy cơ biến chứng của bệnh lao không được điều trị kịp thời để lại hậu quả nặng nề cho trẻ, nhưng tỷ lệ phát hiện trẻ mắc lao trong cộng đồng còn thấp.
Nhiều em bé mắc lao nhưng không được phát hiện kịp thời, chẩn đoán và điều trị sang bệnh khác, tới khi không khỏi mới nghĩ đến bệnh lao. Nguy cơ biến chứng của bệnh lao để lại hậu quả nặng nề về sức khỏe sau này cho trẻ, tuy nhiên tỷ lệ phát hiện trẻ mắc lao trong cộng đồng còn rất thấp.
Các bác sĩ Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương vừa tiếp nhận một bé gái 3 tháng tuổi (ở Hòa Bình) nhập viện trong tình trạng ho, khó thở, sốt cao, co giật toàn thân, được chẩn đoán mắc bệnh lao toàn thể bao gồm: lao phổi và lao màng não.
Trẻ em là đối tượng dễ bị tác động bởi các bệnh truyền nhiễm trong đó có bệnh lao vì miễn dịch trẻ còn yếu. Chuyên gia y tế khuyến cáo, việc điều trị lao ở trẻ giống như người lớn, tuy nhiên cha mẹ phải tuân thủ điều trị cho trẻ đúng hướng dẫn.
Các nhà khoa học đang nghiên cứu liệu vaccine ngừa lao BCG, bại liệt, sởi - quai bị - rubella có ngừa được COVID-19?
Công tác nghiên cứu bào chế vaccine và các loại thuốc điều trị Covid-19 đang được các nhà khoa học Australia gấp rút triển khai.