Các quan chức kinh tế cấp cao Trung Quốc trong cuộc gặp gỡ đối tác Mỹ đã bày tỏ quan ngại về thuế quan, hạn chế đầu tư và trừng phạt đối với các công ty đại lục.
Trung tâm thương mại Saigon Square đã bị Văn phòng Đại diện thương mại Mỹ (USTR) điểm mặt trong Danh sách các ngôi chợ tai tiếng năm 2022 (NML 2022) công bố hôm 31-1. Những gì diễn ra trong thời gian qua tại Saigon Square là sự hợp tác nhiều gian nan giữa Việt Nam và Mỹ trong công cuộc chống hàng giả và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam.Tình trạng xâm phạm thương quyền và sở hữu trí tuệ được USTR đặc biệt quan tâm trong năm 2020 khi trang thương mại điện tử Shopee và hai trang phim trực tuyến phimmoi và phimmoizz bị nêu tên. Cũng như các trang thương mại điện tử đồng lứa từ Trung Quốc như AliExpress, Baidu Wangpan, DHGate, Pinduoduo, Taobao và WeChat, trang Shopee bị nêu tên và yêu cầu nghiêm túc thực hiện các khuyến nghị chống hàng giả. Nhưng các trang phim vi phạm bản quyền bị nhà chức trách Việt Nam đánh sập không thương tiếc, dù rằng các trang mới liên tục được lập ra chỉ vài tiếng sau khi trang cũ bị xóa sổ.
Ngày 31/1, Trưởng Văn phòng đại diện thương mại Mỹ (USTR) Katherine Tai nhận định, mạng xã hội nổi tiếng WeChat của Trung Quốc là một trong những nền tảng lớn nhất cho vấn nạn hàng giả trên thế giới.
Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) hôm 31-1 cho rằng Trung Quốc dẫn đầu thế giới về sản phẩm hàng nhái và vi phạm bản quyền, trong đó WeChat là một trong những nền tảng lớn nhất về hàng giả.
Mỹ đã nêu tên 6 nền tảng trực tuyến và 9 nền tảng truyền thống của Trung Quốc trong Đánh giá năm 2021 về các thị trường khét tiếng về hàng giả và vi phạm bản quyền.
Trung Quốc cho rằng báo cáo của Mỹ về những chợ hàng giả và vi phạm quyền sở hữu trí tuệ là 'vô trách nhiệm' và thiếu căn cứ xác đáng.
Các trang thương mại điện tử do Tencent và Alibaba điều hành đã bị chính phủ Mỹ đưa vào danh sách 'các chợ mạng vi phạm sở hữu trí tuệ quy mô lớn' (Notorious Markets) mới nhất.
Chính quyền Tổng thống Biden vừa công bố tên 6 nền tảng mua sắm trực tuyến và 9 địa điểm mua sắm truyền thống của Trung Quốc vào danh sách mới nhất về những nơi bán hàng giả 'khét tiếng' vi phạm nhãn hiệu và luật bản quyền của Mỹ.
'Gã khổng lồ' công nghệ Trung Quốc Tencent ngày 18/2 cho biết họ hoàn toàn không đồng ý với quyết định của Chính phủ Mỹ về việc bổ sung ứng dụng WeChat của tập đoàn vào danh sách các nền tảng 'tai tiếng' về buôn bán hàng giả.
Các trang mạng thương mại điện tử của Trung Quốc AliExpress và WeChat đã bị bổ sung vào danh sách của Chính phủ Mỹ về các thị trường 'xấu'.
Hàng hóa vận chuyển trực tiếp từ Trung Quốc hoặc qua Hồng Kông chiếm 79% tổng số lượng hàng giả bị thu giữ tại hải quan Mỹ và chiếm 83% tổng giá trị...