Năm 2023, thị trường vận tải biển gặp khó khi sản lượng hàng hóa giảm, giá cước vận tải giảm khiến nhiều doanh nghiệp không đạt được mục tiêu lợi nhuận.
Các cuộc tấn công của lực lượng Houthi tại khu vực Biển Đỏ đang đe dọa đến thương mại quốc tế và gia tăng nguy cơ xung đột khu vực. Điều này đã đẩy giá cước vận tải biển thế giới tăng mạnh trở lại trong những tuần gần đây.
Theo kế hoạch, cuộc họp tiếp theo của ECB sẽ diễn ra vào ngày 14/12. Cho tới nay, nhiều ý kiến dự đoán của giới phân tích được đưa ra, bao gồm các kịch bản duy trì, tăng hoặc cắt giảm lãi suất.
Tình hình xuất nhập khẩu tháng Chín cải thiện mang đến sự khích lệ đối với Trung Quốc, trong bối cảnh nền kinh tế nước này tiếp túc đối mặt áp lực giảm phát dai dẳng và khủng hoảng tài sản kéo dài.
Kỳ vọng sóng hồi trên thị trường chứng khoán và giá cước tăng là 2 yếu tố chủ đạo giúp nhóm cổ phiếu vận tải biển đứng vững trước các nhịp giảm mạnh vừa qua. Kỳ vọng sóng hồi
Trong nhịp điều chỉnh khá mạnh của thị trường chứng khoán vừa qua, nhóm cổ phiếu vận tải biển giữ được mức giá ổn định nhờ ngành này có các yếu tố hỗ trợ.
Đơn hàng ít, giá cước ngày càng giảm đang khiến những doanh nghiệp ngành vận tải biển gặp khó khăn. Nửa đầu năm nay, nhiều doanh nghiệp báo lãi khiêm tốn.
Trong quý II/2023, khó khăn bủa vây ngành vận tải biển khi nhiều doanh nghiệp báo lợi nhuận giảm, thậm chí đã có doanh nghiệp báo lỗ.
CTCP Vận tải Biển Việt Nam (Vosco, HoSE: VOS) vừa công bố BCTC quý 2/2023 với mức lợi nhuận sau thuế là 1,08 tỷ đồng, giảm hơn 99% so với cùng kỳ năm trước và là mức lợi nhuận thấp nhất của công ty kể từ quý 4/2021.
Theo Nikkei bản tiếng Trung, các tín hiệu ám chỉ kinh tế toàn cầu giảm tốc đang xuất hiện trên thị trường.
Giới quan sát kỳ vọng việc Trung Quốc gỡ bỏ phong tỏa sẽ tạo ra hiệu ứng bước ngoặt then chốt đối với nền kinh tế toàn cầu đang mắc kẹt giữa lạm phát và suy thoái.
Giá cước vận tải đang tuột dốc do tình trạng tắc nghẽn chuỗi cung ứng giảm bớt. Nhưng lý do chính nằm ở nhu cầu toàn cầu suy yếu, dẫn tới khối lượng thương mại hàng hóa sụt giảm.
Lượng hàng hóa từ châu Á cập cảng Mỹ gia tăng, vận tải tàu biển cũng rút ngắn thời gian và giá cước đang giảm, hàng hóa lại tràn đầy các kệ siêu thị. Dường như khủng hoảng chuỗi cung ứng vốn hành người tiêu dùng Mỹ trong suốt hai năm qua sắp tan biến và nỗi lo lạm phát có thể dịu đi khi hàng hóa đầy ắp và có xu hướng rẻ hơn.
Cước vận tải biển cùng các chi phí vận chuyển tăng nhanh đã và đang tạo thêm gánh nặng cho doanh nghiệp.
Trước việc gia tăng của chi phí vận chuyển trên thế giới cũng như giá cả một số mặt hàng lương thực, nguyên nhiên liệu trên thế giới, BSC đánh giá một số nhóm ngành sau có thể liên quan đến những diễn biến này, gồm logistics, lương thực gồm gạo, mía đường...
Giá cước vận tải biển tăng phi mã cùng tình trạng tác nghẽn vẫn diễn ra nghiêm trọng trên toàn cầu làm cho lợi nhuận cũng như giá cổ phiếu nhiều doanh nghiệp vận tải như trở về từ 'cõi chết'. Thêm vào đó, những tác động từ căng thẳng giữa Nga – Ukraine có thể sẽ đẩy giá cước vận tải biển lên cao hơn, hỗ trợ giá cổ phiếu vận tải biển kéo dài sóng tăng.
Tàu chở dầu và vận chuyển hàng rời đang bị ảnh hưởng khá lớn, trong khi tác động đối với vận chuyển container sẽ ở mức không đáng kể vì sản lượng container hàng năm của Nga chỉ ở mức 5 triệu TEU...
Mức lạm phát ở các nền kinh tế của châu Á có phần trầm lắng hơn, tuy nhiên triển vọng vẫn chưa chắc chắn trong năm 2022 và cần chuẩn bị sẵn kịch bản đối phó.
Trên toàn thế giới, giá cước vận tải biển tăng vọt vì nhu cầu đang vượt xa khả năng cung ứng container loại 20 và 40 foot của thị trường.
Số liệu lạm phát tháng 4 vừa công bố của nhiều nước tạo ra những kỷ lục mới. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4 của Mỹ tăng lên 4,2% từ mức 2,6% của tháng trước, tăng cao nhất của thước đo lạm phát trong 13 năm trở lại đây. Trong khi đó, chỉ số lạm phát tháng 4 của Anh tăng gấp đôi tháng trước, đạt 1,5%.
Nhu cầu quặng sắt cao ngất của Trung Quốc và tình trạng thiếu tàu biển mới nhiều năm đẩy cước vận tải biển đối với hàng hóa khô rời lên mức cao mới.
Hiện nay, giá hàng hóa như sắt thép, xi măng, nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, giá dầu,… cùng phí vận chuyển ngày càng tăng giá cao khiến nguy cơ lạm phát đã xuất hiện.