Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 30/5, Tổng thống Indonesia Joko Widodo đã công bố logo mang tên 'Cây đời' của thủ đô mới (IKN) Nusantara nằm ở tỉnh Đông Kalimantan.
Chính phủ Indonesia định hướng xây dựng thủ đô mới (IKN) Nusantara tại tỉnh Đông Kalimantan theo mô hình thành phố rừng bền vững.
Khi chỉ còn hơn một năm trước khi kết thúc nhiệm kỳ, Tổng thống Indonesia Joko Widodo đang đẩy mạnh dự án xây dựng thủ đô mới Nusantara để giảm tải cho 'siêu đô thị' Jakarta.
Tại khu rừng nhiệt đới ở Đông Borneo, chính phủ Indonesia đang gấp rút xây dựng thủ đô mới của mình thay cho Jakarta đang ngày càng ô nhiễm và tắc nghẽn, với cam kết biến nơi này thành một thành phố bền vững của tương lai.
Indonesia đang xúc tiến các kế hoạch xây dựng Thủ đô mới tên gọi là Nusantara ở Đông Kalimantan, trên đảo Borneo. Dự án ước tính 34 tỷ USD và dự kiến hoàn thành năm 2045. Ông Bambang Susantono - người phụ trách dự án nói rằng, Nusantara sẽ là nơi đáng sống và đáng yêu.
Theo Người đứng đầu Chính quyền thủ đô quốc gia (IKN) Nusantara của Indonesia , ông Bambang Susantono, nhiều ưu đãi sẽ được dành cho các công ty đầu tư vào thành phố thủ đô mới ở tỉnh Đông Kalimantan.
Indonesia đã khởi động kế hoạch dời đô đầy tham vọng và tốn kém từ Jakarta tới những cánh rừng nhiệt đới ở tỉnh Đông Kalimantan. Quốc gia này hiện đang nỗ lực thu hút các nhà đầu tư nước ngoài để tài trợ dự án phát triển thủ đô mới Nusantrara, tuy nhiên việc này dường như gặp nhiều trở ngại.
Indonesia đang chuẩn bị đề xuất một gói ưu đãi để thu hút đầu tư vào thủ đô mới Nusantara, với hy vọng sẽ hiện thực hóa kế hoạch quan trọng trong chương trình nghị sự kinh tế của Tổng thống Joko Widodo.
Dự kiến cuối năm 2023, chính quyền thủ đô quốc gia mới Nusantara của Indonesia sẽ hoàn thành quy hoạch chi tiết trên toàn bộ diện tích thủ đô mới và khu vực lân cận.
Chính phủ Indonesia đặt mục tiêu sẽ hoàn tất các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, để có thể mở cửa thủ đô mới vào thời điểm Tổng thống Joko Widodo rời nhiệm sở năm 2024.
Phóng viên TTXVN tại Jakarta dẫn lời người đứng đầu Chính quyền thành phố thủ đô mới (IKN) Nusantara của Indonesia Bambang Susantono cho biết khu vực này sẽ là nơi sinh sống của khoảng 1,7 - 1,9 triệu người vào năm 2045.
Thủ đô mới của Indonesia sẽ được áp dụng ý tưởng phát triển như một thành phố rừng với hệ sinh thái thiên nhiên, thành phố bọt biển nhằm giảm lũ lụt, thành phố thông minh năng động, tích hơp.
Tổng thống Indonesia mong muốn chính phủ tài trợ chỉ khoảng 1/5 chi phí của thành phố thủ đô mới và phần còn lại sẽ đến từ các nhà đầu tư tư nhân và nước ngoài.
Kế hoạch di dời thủ đô Indonesia của Tổng thống Joko Widodo đang đến gần hiện thực. Bên cạnh những viễn cảnh đầy hứa hẹn về một thủ đô xanh tại Kalimantan, thay vì một Jakarta luôn dày đặc khói xe, thì sứ mệnh này cũng đối mặt với nhiều thách thức về cả kinh tế lẫn môi trường.
Phát biểu trên kênh YouTube chính thức của Ban Thư ký Tổng thống, Tổng thống Indonesia Joko Widodo vừa cho biết, dự kiến sẽ mất khoảng 15-20 năm để hoàn thành việc xây dựng thủ đô quốc gia mới (IKN). Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, phát biểu trên kênh YouTube chính thức của Ban Thư ký Tổng thống ngày 15/3, Tổng thống Indonesia Joko Widodo cho hay dự kiến sẽ mất khoảng 15-20 năm để hoàn thành việc xây dựng thủ đô quốc gia mới (IKN).
Tại 'Điểm 0' của dự án thủ đô mới, Tổng thống Widodo đã trộn đất và nước, đổ vào chiếc chum đồng lớn để tượng trưng cho sự thống nhất quốc gia.
Tại 'Điểm 0' của dự án thủ đô mới, Tổng thống Widodo đã trộn đất và nước, đổ vào chiếc chum đồng lớn để tượng trưng cho sự thống nhất quốc gia.
Tại 'Điểm 0' của dự án thủ đô mới, Tổng thống Widodo đã trộn đất và nước, đổ vào chiếc chum đồng lớn để tượng trưng cho sự thống nhất quốc gia.
Ông Bambang Susantono - Người đứng đầu Cơ quan Quản lý Thủ đô Nhà nước mới (IKN) Nusantara sẽ phải đối mặt với rất nhiều thách thức, trong đó có việc xây dựng và hiện thực hóa thủ đô mới trở thành 'thành phố 10 phút'.
Quan chức Indonesia cho biết Nusantara - thủ đô mới của nước này - sẽ được quản lý như một khu tự trị trên cơ sở Hiến pháp nhằm tạo thuận lợi cho quá trình phát triển tương lai.
ADB đưa ra các khuyến nghị cho các chính phủ châu Á để xây dựng các thành phố đáng sống...
Tăng cường tính năng động của các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa bằng sự đổi mới và quốc tế hóa sẽ là nhân tố then chốt đối với việc phục hồi các nền kinh tế Đông Nam Á bị tàn phá bởi đại dịch Covid-19, theo nhận định trong một báo cáo mới công bố của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB).
Tăng cường tính năng động của các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa bằng sự đổi mới và quốc tế hóa sẽ là nhân tố then chốt đối với việc phục hồi các nền kinh tế Đông Nam Á bị tàn phá bởi đại dịch Covid-19), theo nhận định trong một báo cáo mới công bố hôm nay (22/10) của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB).
Tăng cường tính năng động của các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa bằng sự đổi mới và quốc tế hóa sẽ là nhân tố then chốt đối với việc phục hồi các nền kinh tế Đông Nam Á bị tàn phá bởi đại dịch Covid-19, theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB).
Ngày 22/10, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đưa ra nhận định: Tăng cường tính năng động của các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa bằng sự đổi mới và quốc tế hóa sẽ là yếu tố then chốt đối với việc phục hồi các nền kinh tế Đông Nam Á bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19.
Chuyên gia Jason Thomas nhận định, tính minh bạch và trách nhiệm giải trình công khai được xem là nền tảng của cách tiếp cận lấy người dân làm trung tâm để phát triển thể chế nhà nước. Trong bối cảnh các quốc gia ASEAN cho thấy sự xuất hiện của các tiến trình hoạt động minh bạch, phải thừa nhận rằng thách thức vẫn đang còn tồn tại.
Chính phủ các nước Đông Nam Á đang tăng cường cấu trúc quản lý nhà nước và năng lực thể chế để cung cấp các dịch vụ tốt hơn cho người dân, theo nhận định trong một báo cáo chung được Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) vừa công bố.
Ngày 10/9, tại Manila, Philippines, Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) phát đi báo cáo chung nhận định: Chính phủ các nước Đông Nam Á đang tăng cường cấu trúc quản lý nhà nước và năng lực thể chế để cung cấp các dịch vụ tốt hơn cho người dân.
Chính phủ các nước Đông Nam Á đang tăng cường cấu trúc quản lý nhà nước và năng lực thể chế để cung cấp các dịch vụ tốt hơn cho người dân, theo nhận định trong một báo cáo chung được Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố ngày 10/9.
Báo cáo 'Tổng quan về các chính phủ: Đông Nam Á 2019' của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố ngày 10-9 cho thấy, Việt Nam vẫn giữ được đà tăng trưởng kinh tế, đặc biệt có nhiều cải thiện về vấn đề việc làm cho lao động nữ.
.VN - Theo một báo cáo mới của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), đa dạng hóa xuất khẩu có thể giúp châu Á-Thái Bình Dương đối phó tốt hơn với sự suy giảm thương mại toàn cầu hiện nay và giúp phát triển toàn diện hơn, trong đó tăng cường năng lực công nghiệp, khả năng cạnh tranh quốc tế và cơ sở hạ tầng giao thông là chìa khóa cho sự phát triển này.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nhận định: Đa dạng hóa thương mại có thể sẽ giúp châu Á - Thái Bình Dương ứng phó tốt hơn với suy giảm thương mại toàn cầu hiện nay và giúp phát triển đồng đều hơn.
Hôm nay, 3/7, tại Hội nghị Rà soát toàn cầu hỗ trợ thương mại lần thứ 7 năm 2019 diễn ra tại trụ sở chính của Tổ chức Thương mại Thế giới ở Geneva, Thụy Sĩ, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã công bố báo cáo Hỗ trợ phát triển thương mại ở Châu Á và Thái Bình Dương: Thúc đẩy đa dạng hóa và trao quyền về kinh tế.
Theo báo cáo mới nhất của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Cơ quan Liên Hợp Quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ (UN Women) công bố hôm nay 25/10 tại Hội nghị Bộ trưởng ASEAN về Phụ nữ ở Hà Nội, các nước châu Á và Thái Bình Dương phải đẩy nhanh tiến độ bình đẳng giới để đạt được các mục tiêu toàn cầu đầy tham vọng theo Chương trình nghị sự 2030 về phát triển bền vững.