Ukraine đang chi khoảng 60% tổng ngân sách cho quân đội và phụ thuộc nhiều vào hỗ trợ tài chính từ các đối tác phương Tây để trả lương hưu và tiền lương cho công chức và chi tiêu xã hội.
Chính phủ Pakistan và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đã đạt được thỏa thuận về gói cứu trợ tài chính kéo dài trong ba năm trị giá lên tới 7 tỷ USD, để thúc đẩy nền kinh tế đang đối mặt với nhiều khó khăn.
Sự ổn định tài chính và kinh tế vĩ mô vẫn được duy trì nhờ 'sự hoạch định chính sách khéo léo của chính quyền Ukraine cũng như sự hỗ trợ đáng kể từ bên ngoài'.
Ai Cập đang đặt nhiều kỳ vọng vào việc đạt được khoản tài trợ 3 tỷ USD từ Ngân hàng Thế giới (WB), sau khi ký thỏa thuận cấp chuyên viên vay thêm 5 tỷ USD với Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).
Phó Tổng Giám đốc IMF Antoinette Sayeh nhận định trong ngắn hạn, Bangladesh cần tiếp tục tập trung vào kiểm soát lạm phát và xây dựng lại khả năng chống chọi với các biến động từ bên ngoài.
Nền kinh tế Ukraine vẫn phục hồi tốt từ đầu năm 2023, bất chấp cuộc xung đột với Nga chưa nhìn thấy hồi kết và các cơ sở hạ tầng quan trọng tiếp tục bị hư hại sau những cuộc tấn công quân sự.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 28/9 nhấn mạnh mối lo ngại nguy cơ thương mại toàn cầu bị phân mảnh thành các khối riêng biệt, cho rằng những diễn biến như vậy có thể làm giảm tới 7% sản lượng kinh tế toàn cầu.
Quỹ tiền tệ quốc tế đã đạt được thỏa thuận giải ngân khoản cho vay trị giá 7,5 tỷ USD cho Argentina. Nguồn tiền nhằm hỗ trợ quốc gia này giải quyết các khó khăn kinh tế hiện nay.
Ngày 30/5, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã đạt được thỏa thuận cấp chuyên viên với Ukraine về đánh giá lần đầu khoản vay trị giá 15,6 tỷ USD cho quốc gia Đông Âu.
Với chương trình cho vay mới, IMF cũng đã nâng dự báo tăng trưởng GDP của Ukraine trong năm nay từ 1% lên 3%, so với phạm vi dự báo đưa ra hồi tháng 3 là trong khoảng từ mức âm 3% đến tăng trưởng 1%.
Theo Bloomberg, khoản hỗ trợ mới của IMF cho Ukraine khiến nam bán cầu bất bình.
Ngày 12/10, Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristaline Georgieva cho biết Quỹ tín thác Khả năng phục hồi và bền vững (RST) của thể chế tài chính này bắt đầu đi vào hoạt động, bổ sung thêm một công cụ cung cấp tài chính quan trọng nhằm giúp các nước ứng phó với biến đổi khí hậu, các đại dịch cùng những thách thức dài hạn khác.
Ban điều hành Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã phê duyệt các bản đánh giá thứ 7 và 8 về chương trình cứu trợ Pakistan, theo đó cho phép giải ngân hơn 1,1 tỷ USD cho nền kinh tế nước này trong khuôn khổ Cơ chế quỹ mở rộng (EFF).
Ban Điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đánh giá cao việc các nhà chức trách Việt Nam đã áp dụng các chính sách để giảm bớt tác động của đại dịch COVID-19 trong lúc vẫn duy trì thành công sự ổn định ngân sách, năng lực trả nợ quốc tế và ổn định tài chính, đồng thời triển khai chiến dịch tiêm chủng ấn tượng.
IMF dự báo với đà phục hồi kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ, nền kinh tế Việt Nam sẽ đạt tốc độ tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thực tế 6% năm 2022 và 7,2% năm 2023.
Thống đốc Ngân hàng trung ương Liban, ông Riad Salameh cho biết hy vọng sẽ nhận được khoản vay và tài trợ trị giá 15 tỷ USD thông qua thỏa thuận với Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và tổ chức quốc tế khác.
Ngày 16/3, Ban điều hành của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã đình chỉ tư cách đối với Chủ tịch người Nga của ủy ban này, ông Aleksei Mozhin.
Theo người đứng đầu IMF, việc thực hiện đợt phân bổ mới Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) sẽ cho phép huy động thêm nhiều nguồn quỹ để giải quyết cuộc khủng hoảng y tế và kinh tế toàn cầu hiện nay.