Bà mẹ bỏ phố về rừng, cho con đi nghìn km để học ở khắp mọi nơi

Từng đưa con đi khắp các tỉnh Tây Nguyên, miền Tây trong 6 tháng, cuối cùng, chị Thi quyết định rời khỏi TP.HCM, tìm về với thiên nhiên như một cách chữa lành những tổn thương và nuôi dạy con cái sống một cuộc đời có ý nghĩa nhất.

Không đến trường, 3 con được mẹ Việt tự dạy theo chương trình Mỹ

Chỉ dành 4, 5 tiếng mỗi ngày cho các môn học chính, thời gian còn lại, các con của chị Mai Anh được tự do chơi thể thao, học đàn hoặc làm những điều mình yêu thích.

Ở nhà trẻ chỉ nhận được 1 thứ tình cảm, trong khi ở trường chúng có tất cả

Trường học là một trong những hình thái quan trọng nhất, để đứa trẻ trải nghiệm về hình thái xã hội sau này chúng sẽ phải sống. Trong gia đình, trẻ chỉ duy nhất đón nhận một thứ tình cảm, là yêu thương. Ở trường học, chúng có gần như tất cả.

Đồng phục 'ngốn' nửa tháng lương: Gánh nặng đầu năm học

Có hai con đang ở tuổi đến trường, đầu năm học mới, tôi phải chi nửa tháng lương để mua đồng phục cho các con, chưa kể các loại phí khác.

Nếu bỏ đồng phục, trường học không khác gì... 'nồi lẩu thập cẩm'

Là một học sinh ở thôn quê, từng mặc áo sứt chỉ, áo vá khi đến trường, tôi phần nào hiểu được ý nghĩa của việc mặc đồng phục trong trường học.

Cốt lõi là dạy học sinh hiểu được vẻ đẹp tâm hồn giá trị hơn vẻ bề ngoài

Các bộ đồng phục cũng không đại diện được cho những yếu tố cốt lõi mà giáo dục có thể hình thành cho những đứa trẻ. Cái cốt lõi mà các nhà trường, thầy cô cần lưu tâm nhất vẫn là dạy học sinh hiểu được vẻ đẹp trí tuệ, tâm hồn giá trị hơn vẻ bề ngoài.

'Đồng phục không giúp học sinh nghèo bớt mặc cảm!'

Tôi phản đối lý do học sinh mặc đồng phục nhằm mục đích xóa đi sự phân biệt giàu nghèo.

Học sinh không muốn bỏ đồng phục vì 'màu cờ sắc áo'

Thúy Quỳnh cho rằng, đồng phục học sinh chính là 'niềm tự hào', 'màu cờ sắc áo', còn với Quỳnh Mai, việc mặc đồng phục sẽ giúp học sinh không cần phải mất thời gian suy nghĩ ngày mai mặc gì mỗi khi tới trường.

'Hãy coi việc mặc đồng phục là tự nguyện từ phía học sinh và phụ huynh!'

'Nhà trường nên coi việc mặc đồng phục là tự nguyện từ phía học sinh và phụ huynh. Trường nên phối hợp với phụ huynh và đoàn thanh niên lên ý tưởng thiết kế đồng phục chứ không nên áp đặt', thầy Hiệu trưởng trường Lương Thế Vinh nói.

Đồng phục triệt tiêu sự sáng tạo của học sinh

Đồng phục có thể triệt tiêu sự sáng tạo, ảnh hưởng tới cảm xúc của học sinh khi tới trường.

'Đồng phục giúp cô bé nghèo như tôi trở nên tự tin hơn!'

Một bộ quần áo đồng phục không thể khiến một tập thể trở nên nề nếp hơn, nhưng nhờ có bộ đồng phục, những đứa trẻ nghèo sẽ không còn cảm thấy bị phân biệt.

Học sinh có nhất thiết phải mặc đồng phục không?

Hiện nay sách giáo khoa còn có thể tùy chọn, môn học có thể lựa, tại sao học trò không thể tự chọn trang phục để mặc đến lớp?

Học trò dốt: Sao phải né tránh?

Nhiều học sinh thực sự gặp khó khăn trong việc tiếp thu bài mặc dù đã rất chăm chỉ và cố gắng. Thầy cô cần thừa nhận có học trò dốt để tìm cách cải thiện lực học của các em.

Lì đòn hay câu chuyện về dạy Toán

Giữa học thật sâu để hiểu tận gốc một khái niệm toán học và chỉ cần có công thức để nhập số như một cái máy, đa phần học sinh chọn cách thứ hai.

'Chê học sinh dốt là đang phủi tay và đổ lỗi'

Những định kiến hay sự thao túng tâm lý từ nhỏ của người lớn và thầy cô sẽ khiến 'con voi' trong học trò trở nên e sợ, nhút nhát và yếu ớt.

'Tôi không phạt cô học trò đánh bạn và chưa từng được khen'

Học sinh không chỉ cần giáo viên trao truyền tri thức mà còn cần động viên tinh thần. Nếu các em nản, mọi nỗ lực của thầy cô xem như bằng không.

Tôi cũng từng là học sinh dốt

Từ một học sinh chuyên ban xã hội chuyển sang các môn tự nhiên, tôi học hành trầy trật. Học kì năm nhất, tôi thi trượt 6/9 môn. Trong lớp, tôi là nữ sinh nổi tiếng vì hay ngủ gật và thi lại triền miên...

Bố vào lớp học cùng để kèm con tiến bộ

Từ một học sinh lớp 6 không viết nổi một đoạn văn, cậu bé đã tiến bộ từng ngày và đủ điểm lên lớp nhờ sự đồng hành, nhẫn nại của bố.

'Thành tựu của tôi sau 2 tháng độc thoại với nữ sinh trầm cảm'

Đối với một giáo viên, điều đầu tiên cần làm là tiếp xúc để tìm hiểu học sinh, từ đó có đánh giá ban đầu về khả năng học tập của các em. Câu chuyện của nữ sinh bị trầm cảm ở lớp tôi là một ví dụ.

Tâm sự của cô hiệu trưởng: Năng lượng vô hình nơi thầy giúp trò nên người

Điều thầy cô lo lắng ở các em hiện nay chính là xu hướng sống vì bản thân, sự ích kỉ, không biết chia sẻ, giúp đỡ người khác trong các em ngày một nhiều...

Trẻ khó 'cất chữ vào đầu' hãy dạy kiểu 'cỏ hoang chết đi, đường dần lộ ra'

Những đứa trẻ nhận thức chậm, não bộ như bãi đất trống, chưa từng hoặc ít được cày xới. Hãy dạy chúng nhẹ nhàng từng tí một, theo kiểu đi đi lại lại trên cùng một lối tạo vệt mòn, mưa dầm thấm lâu.

Học sinh dốt là có, nhưng 'dốt đến đâu học lâu cũng biết'

Là giáo viên có thâm niên 15 năm dạy cả hai hệ công lập và tư thục bậc THPT, tôi thừa nhận vẫn còn nhiều học sinh dốt, dẫu biết rằng cách nói này rất thiếu nhân văn.

Thầy giáo ngày bé học dốt, nay thích dạy học trò bị cho là dốt

Tôi rất thích dạy các lớp yếu vì tôi hiểu các con rất cần tôi. Học yếu là một nỗi đau khó xóa nhòa trong kí ức tuổi thơ của các con sau này.

Cảm hóa nữ sinh nổi loạn, tôi cho em làm lớp trưởng

Một nữ sinh bị xếp loại Trung bình về hạnh kiểm ở lớp 10, 11 vì thường xuyên vi phạm kỉ luật đã đạt hạnh kiểm Tốt khi học lớp 12 nhờ giáo viên chủ nhiệm cho làm lớp trưởng.

Giáo viên thôi ngộ nhận quyền lực sẽ hóa giải khó khăn 'trồng người'

Giáo viên ngộ nhận về quyền lực sẽ khó nâng cao hiệu quả giảng dạy, khó dạy học 'làm người' và có thể để lại hệ lụy khôn lường.

'Tiên học lễ, hậu học văn' đã lỗi thời?

Đạo đức, tình yêu thương, sự trung thực, kỹ năng tự lập, khả năng sáng tạo, phản biện và nhiều kỹ năng mềm khác đang thực sự thiếu vắng trong môi trường học đường hiện nay.

'Tôi bị ám ảnh bởi sự cúi đầu của tất cả giáo viên trong cuộc họp hôm ấy'

Xin đừng bắt giáo viên chúng tôi phải gánh trên lưng những áp lực như thay đổi phương pháp dạy, bài giảng theo hướng công văn này, công văn nọ. Cũng xin phụ huynh rộng lượng và nhân từ hơn với giáo viên...

Hạnh phúc của thầy cô phải gắn với thực tại nhiều hơn hình ảnh tồn tại trước đây

Công việc của thầy cô giáo áp lực nhiều hơn, mong muốn nhiều hơn từ nhiều phía… Vậy khi nói về mục đích hạnh phúc của thầy cô giáo, thì cái hạnh phúc đó phải gắn với thực tại nhiều hơn là một hình ảnh thầy cô từng tồn tại trước đây.

Giáo viên vô cảm, thu mình khi bị 'tước đoạt' 2 công cụ giảng dạy và giáo dục học sinh

Việc 'tước đoạt' 2 công cụ để giảng dạy và giáo dục học sinh của giáo viên là cho điểm và xử lý học sinh vi phạm khiến giáo viên cảm thấy áp lực, khó hạnh phúc, việc xây dựng trường học hạnh phúc cũng khó hơn.

Những lời gan ruột của cô giáo 27 năm trong nghề

Một sinh viên yêu nghề dạy học, nỗ lực rất nhiều khi học trường sư phạm liệu có hạnh phúc không khi qua cánh cổng 'đầu tiên' để vào ngành?

'Tôi thất vọng khi giáo viên than thở phụ huynh không cho đánh học trò'

Trong thế giới văn minh ngày nay không thể chấp nhận hình thức kỷ luật con người bằng roi vọt. Vì vậy, ngôi trường hạnh phúc với tôi trước hết phải là 'ngôi trường an toàn' theo đúng cả nghĩa đen và nghĩa bóng.