Hiệu quả năng lượng và con đường tiến tới Net Zero phát thải

Giá năng lượng cao vào năm 2022 đã làm tăng đáng kể hiệu quả năng lượng và giảm thiểu sử dụng năng lượng. Loại bỏ các hoạt động sử dụng năng lượng không hiệu quả là một quá trình chuyển đổi năng lượng trong ba thập kỷ tới và sẽ là ưu tiên hàng đầu.

COP27: Tài chính khí hậu là vấn đề then chốt

Chủ tịch COP27 Sameh Shukri nhấn mạnh, đây là lần đầu tiên chương trình nghị sự chính thức của COP dành một đề mục riêng cho vấn đề cấp bách là các thỏa thuận hỗ trợ tài chính cần thiết để thu hẹp khoảng cách, khắc phục tổn thất, thiệt hại do BĐKH gây ra.

Khai mạc Hội nghị COP27: 'Cùng nhau hành động'

Ngày 6/11/2022, Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP27) đã khai mạc tại Sharm el-Sheikh, Cộng hòa Arab Ai Cập. Tham dự hội nghị có hơn 120 nguyên thủ và 40.000 đại biểu.

Kiểm kê khí nhà kính, cần cung cấp những thông tin gì?

Các số liệu hoặc biểu mẫu mà các cơ sở cần cung cấp sẽ được các bộ quản lý lĩnh vực quy định trong các văn bản hướng dẫn trên cơ sở đặc thù của các lĩnh vực quản lý theo các hướng dẫn kiểm kê khí nhà kính của Ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC).

Thanh niên Việt Nam là lực lượng nòng cốt trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu

Thanh niên Việt Nam là lực lượng nòng cốt trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu. Do đó, cần cập nhật thông tin sâu rộng hơn, những ví dụ thực tiễn; đưa ra những khuyến nghị để góp phần cho việc xây dựng chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu.

Việt Nam đã thực hiện 5 kỳ kiểm kê quốc gia khí nhà kính

Bà Nguyễn Thu Thỏa (Bắc Giang) hỏi, từ năm 2010 đến nay thì kiểm kê nhà kính đã thực hiện được bao nhiêu lần và theo những kịch bản nào? Kết quả giảm được bao nhiêu tấn CO2 qua các năm?

Xây dựng kế hoạch hành động quốc gia hướng tới nền kinh tế tuần hoàn

Theo Bộ trưởng Trần Hồng Hà, yêu cầu cấp bách hiện nay là cần có mô hình kinh tế hiệu quả hơn về sử dụng tài nguyên, ngăn ngừa BĐKH. Việc thúc đẩy các hành động theo mô hình kinh tế tuần hoàn sẽ góp phần thực hiện cam kết đạt 'phát thải ròng bằng 0'.

Khởi động xây dựng kế hoạch quốc gia thực hiện kinh tế tuần hoàn

'Hội nghị khởi động xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện kinh tế tuần hoàn của Việt Nam' đã diễn ra vào sáng ngày 28/6 tại Hà Nội

Bộ trưởng Trần Hồng Hà: Việt Nam sẽ có cơ chế ưu đãi công nghiệp môi trường

Việt Nam sẽ có các cơ chế chính sách ưu đãi, hỗ trợ thúc đẩy công nghiệp môi trường, trong đó có công nghiệp tái chế, đồng thời đặt ra lộ trình thay thế các nhiên liệu, nguyên liệu nguy hại với môi trường.

Khởi động kế hoạch hành động quốc gia về kinh tế tuần hoàn

Ngày 28/6, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức 'Hội nghị khởi động xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện kinh tế tuần hoàn của Việt Nam'.

Biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường và suy giảm hệ sinh thái tự nhiên là khủng hoảng kép

Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà nhấn mạnh biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường và suy giảm hệ sinh thái tự nhiên đang là khủng hoảng kép đối với nhân loại hiện nay.

Cảnh báo, dự báo sớm là mấu chốt để giảm thiểu thiên tai

Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà cho biết, trong những năm qua, biến đổi khí hậu, thiên tai và sự thiếu hụt về nguồn nước đã và đang là những thách thức nghiêm trọng đối với nhân loại.

Bộ trưởng Trần Hồng Hà: Cần hành động kịp thời vì tương lai bền vững

Toàn văn phát biểu của Bộ trưởng Trần Hồng Hà tại Lễ Phát động Quốc gia hưởng ứng Ngày Nước thế giới, Ngày Khí tượng thế giới, Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2022.

Tắt đèn một giờ lan tỏa Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2022

Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2022 được Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF) phát động với chủ đề 'Kiến tạo tương lai - Bây giờ hoặc không bao giờ'.

Chung tay tháo gỡ nút thắt trong cơ chế để thực hiện cam kết

Sáng 23/3, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tổ chức Lễ phát động Quốc gia hưởng ứng Ngày Nước thế giới, Ngày Khí tượng thế giới và Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2022. Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà tham dự và phát biểu khai mạc.

Bộ trưởng TN&MT: 'Đổi mới tư duy, chung tay hành động vì tương lai bền vững'

Theo Bộ trưởng Trần Hồng Hà, các cấp chính quyền cần đổi mới căn bản về nhận thức và tư duy trong hoạch định chính sách theo hướng phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn; chung tay hành động tạo sức lan tỏa lớn vì tương lai bền vững.

Cập nhật kịch bản biến đổi khí hậu năm 2020

Kịch bản biến đổi khí hậu (BĐKH) phiên bản năm 2020 vừa được Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) công bố bao gồm: Tra cứu thông tin, nghiên cứu, đánh giá tác động, quản lý rủi ro và lập kế hoạch, quy hoạch trong các hoạt động thích ứng với BĐKH.

Những vấn đề mới nhất tại kịch bản biến đổi khí hậu cập nhật năm 2020

Sáng 14/1, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường) chủ trì hội thảo giới thiệu Kịch bản biến đổi khí hậu và Báo cáo đánh giá khí hậu quốc gia, theo hình thức trực tuyến và trực tiếp.

Biến đổi khí hậu: Nước biển sẽ 'nuốt' đất liền

Nhiệt độ ở các vùng đều có xu hướng tăng. Số ngày rét đậm rét hại giảm, ngày nắng nóng tăng.

Hạ mức tăng trưởng toàn cầu, IMF kêu gọi cùng tháo gỡ trở ngại để phục hồi

Ngày 5/10, Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Kristalina Georgieva đã phát biểu tại hội nghị trực tuyến ở Đại học Bocconi (Italy), trước thềm Hội nghị thường niên của IMF và Ngân hàng Thế giới (WB), dự kiến được tổ chức tại Washington D.C trong tuần từ 11 đến 17/10 tới.

Hy Lạp quay cuồng trong làn sóng cháy rừng ở 'mọi ngõ ngách'

Hy Lạp đang hứng chịu đợt thảm họa chưa từng có, với 586 vụ cháy rừng bùng lên 'ở mọi ngõ ngách' của đất nước, Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis nói trong bài phát biểu trên truyền hình ngày 9/8.

234 nhà khoa học cảnh báo thảm họa của thế giới

Trái đất đang nóng lên nhanh đến mức chỉ trong 1 thập kỷ nữa sẽ vượt qua mức mà các nhà lãnh đạo thế giới nỗ lực ngăn chặn, các nhà khoa học của Liên Hợp quốc nói trong báo cáo mang tên 'Mã đỏ cho nhân loại' công bố ngày 9/8.

Bảo vệ, sử dụng bền vững nguồn nước ngầm vì sự sống con người

Nguồn nước ngầm có vai trò vô cùng quan trọng đối với đời sống con người và các sinh vật trên trái đất. Tuy nhiên, không phải lúc nào con người cũng có thể biết và xác định, tiếp cận, đo lường hay nghiên cứu nước ngầm. Bộ Tài nguyên và Môi trường mong muốn các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cộng đồng doanh nghiệp và người dân nâng cao nhận thức, chuyển biến thành hành động để cùng hướng đến phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, phát triển bền vững.