Tập thơ 'Viễn ca' thể hiện suy ngẫm, chiêm nghiệm của nhà thơ Nguyễn Tiến Thanh về cuộc sống, tình yêu khi vào tuổi trung niên.
Sau thành công của hai tập thơ được xuất bản cùng lúc 'Loạn bút hành' và 'Chiều không tên như vết mực giữa đời', nhà thơ Nguyễn Tiến Thanh tiếp tục ra mắt công chúng tập thơ thứ ba trong sự nghiệp của mình mang tên 'Viễn ca'.
Trong buổi ra mắt tập thơ 'Viễn ca', nhà thơ Nguyễn Tiến Thanh đã chia sẻ: 'Viễn ca là chặng đường con người phải đi qua trong hành trình số phận của mình. Trên hành trình đó bắt gặp nhiều phong cảnh, tôi chỉ ghi lại những cảnh đó bằng ngôn từ và cảm xúc'.
Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam bày tỏ: 'Rất nhiều người trên Facebook đã từng đe dọa chúng tôi rằng văn chương hay thơ ca sẽ biến mất khỏi đời sống chúng ta'.
Nhà báo, nhà thơ Nguyễn Tiến Thanh tiếp tục ra mắt công chúng tập thơ thứ 3 trong sự nghiệp của mình mang tên 'Viễn ca'.
Với tập thơ 'Viễn ca' gồm 39 bài thơ sáng tác gần đây, nhà thơ Nguyễn Tiến Thanh đã ghi chép lại những phong cảnh của cuộc sống bằng sự suy tưởng, cảm xúc và ngôn từ.
Trong kỷ nguyên thông tin hiện đại, sự phát triển không ngừng của các kênh truyền thông đã tạo điều kiện cho những nhà văn không chỉ thể hiện mình qua văn chương mà còn qua báo chí. Việc nhà văn tham gia lĩnh vực báo chí không còn xa lạ, nhưng ngày nay, họ đã đưa ra những cách tiếp cận mới mẻ, độc đáo, mang lại giá trị nghệ thuật và kinh tế đáng kể.
Sách của anh mở ra những điều từ cuộc trà trên căn gác cũ, mà ở đó là những gương mặt thân quen và không gian không xô bồ, bụi bặm như phố phường. Và đó là điều mà một kẻ muốn biết về Hà Nội như tôi luôn thấy háo hức.
'Sách hay cần bạn đọc' là chủ đề, thông điệp mà Ban tổ chức hướng đến trong buổi lễ phát động Ngày sách và Văn hóa đọc năm 2024 diễn ra tại Thanh Hóa.
Sáng 16/4, tại Trung tâm Văn hóa, Thông tin, Thể thao và Du lịch huyện Nông Cống, Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND huyện Nông Cống tổ chức Lễ phát động Ngày Sách và Văn hóa đọc năm 2024, với chủ đề 'Sách hay cần bạn đọc'.
Nhân dịp ra mắt hai cuốn sách 'Lịch sử chữ Quốc ngữ 1620-1659' và 'Tiếng Việt ân tình', Thái Hà Books tổ chức buổi giao lưu 'Lịch sử chữ Quốc ngữ và tiếng Việt' tại Phố Sách Hà Nội.
Alexandre de Rhodes có phải là 'cha đẻ' của chữ Quốc ngữ như nhiều người vẫn nghĩ? Vì sao tiếng Việt không sử dụng f, j, w, z? Có đúng là thời xưa người Tây phương đã nhận xét tiếng Việt giống như âm nhạc?
Nghe tin nghệ sĩ Vũ Kim Dung được phong tặng danh hiệu 'Nghệ sĩ Nhân dân', nhiều khán, thính giả trong và ngoài nước đã gửi lời chúc mừng.
Từ thập niên 70 của thế kỷ trước, giọng ngâm thơ Vũ Kim Dung đã được thính giả biết đến qua sóng phát thanh Tiếng nói Việt Nam. Một chất giọng đẹp, đầy đặn, sâu lắng, như sinh ra để dành cho ngâm thơ. Chính Tiếng thơ đã góp phần làm nên thành công của NSND Vũ Kim Dung và cũng từ Tiếng thơ, bà đã bước đến những miền không gian khác nhau.
Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhạc sĩ Trọng Loan, gia đình và bạn bè thân thiết của nhạc sĩ đã biên soạn cuốn sách hồi ức sáng tác và các tác phẩm âm nhạc để tưởng nhớ và tri ân những cống hiến, đóng góp của nhạc sĩ Trọng Loan đối với nền âm nhạc cách mạng Việt Nam.
Ngày 14-11, tại Hà Nội diễn ra hội thảo Văn Cao mùa chữ, mùa người và ra mắt cuốn sách cùng tên, nhân 100 năm ngày sinh nhạc sĩ Văn Cao. Sự kiện có đông đảo nhà lý luận phê bình, nghiên cứu, các nhà văn, nhà thơ tham gia.
Khác với những sự kiện tôn vinh 'tượng đài nghệ thuật' Văn Cao gần đây, hội thảo và ra mắt sách 'Văn Cao mùa chữ, mùa người' tập trung tôn vinh những đóng góp của ông ở mảng thơ ca.
Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhạc sĩ Văn Cao (15/11/1923 – 15/11/2023), sáng 14/11, tại Hà Nội, Ban Văn học nghệ thuật (VOV6), Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức hội thảo và ra mắt sách 'Văn Cao mùa chữ, mùa người' (NXB Hội Nhà văn).
Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhạc sĩ Văn Cao (15/11/1923 – 15/11/2023), sáng 14/11, tại Hà Nội, Ban Văn học nghệ thuật (VOV6), Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức hội thảo và ra mắt sách 'Văn Cao mùa chữ, mùa người' (NXB Hội Nhà văn).
'Văn Cao mùa chữ mùa người' là cuốn sách tập hợp 21 bài viết ở thể loại Tiểu luận – nghiên cứu của 21 tác giả, do Ban Văn học Nghệ thuật (VOV6), Đài Tiếng nói Việt Nam là cơ quan chủ biên, ra mắt bạn đọc vào những ngày đầu tháng 11 này nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà thơ – nhạc sĩ Văn Cao (1923 - 2023).
Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của nhạc sĩ Văn Cao (1923-2023), Ban Văn học Nghệ thuật VOV6 sẽ tổ chức hội thảo 'Văn Cao - Mùa chữ, mùa người' nhằm làm rõ những cống hiến của người nghệ sĩ tài hoa ở các tác phẩm thơ.
Ngày 14/11 tới, tại trụ sở Đài Tiếng nói Việt Nam 58 Quán Sứ, Hà Nội, Ban Văn học Nghệ thuật VOV6 sẽ tổ chức hội thảo 'Văn Cao - Mùa chữ, Mùa người' nhân dịp kỷ niệm tròn 100 năm sinh nhà thơ, nhạc sĩ Văn Cao - một trong những gương mặt nghệ sĩ tài danh hàng đầu của Việt Nam trong thế kỷ 20.
Trần Thắng được đào tạo cơ bản về hội họa nhưng cũng làm thơ từ rất sớm. Làm không ít thơ nhưng anh rất lặng lẽ, ít công bố, mới chỉ có một tập in chung cùng Phạm Nguyễn Toan cách đây đã 18 năm. Thế nên cho đến những ngày đầu tháng 8 này, anh em bè bạn văn nghệ đều vui mừng chia sẻ cùng anh khi 'Dốc im lặng' - tập thơ in riêng đầu tiên của Trần Thắng chính thức ra mắt bạn đọc, do NXB Hội Nhà văn cấp phép và ấn hành.
Vũ có một thói quen, viết cái gì, trước khi in là 'xuất bản' miệng ngay tại những cuộc tao ngộ bạn bè bằng trí nhớ siêu việt của mình.
Đài Tiếng nói Việt Nam mong muốn, Hội báo luôn luôn hướng tới việc nâng cao chất lượng, tính chuyên nghiệp để tạo ra những sản phẩm báo chí chuyên nghiệp phục vụ công chúng.
Nhà báo Trần Nhật Minh - Trưởng Ban Văn học Nghệ thuật - Đài Tiếng nói Việt Nam đã tâm tình như vậy khi nhắc về cuốn phóng sự 'Địa chấn' của nhà báo Xuân Quang vừa ra mắt bạn đọc.
Sau hơn mười năm chịu đựng những cơn tai biến mạch máu não, nhà thơ Trúc Thông đã nhẹ nhàng ra đi ở tuổi 82 trong vòng tay yêu thương của những người thân gia đình.
Đài Tiếng nói Việt Nam có 2 đơn vị được xét tặng Giải Tập thể vì những thành tích nổi bật trong tuyên truyền, quảng bá cho hoạt động lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật.
Khi còn làm việc ở Đài Tiếng nói Việt Nam, Nghệ sĩ Ưu tú (NSƯT) Thúy Đạt được xem là nghệ sĩ toàn năng khi vừa có khả năng hát cải lương, xẩm, ca trù... vừa là người biên tập các chương trình 'đặc sản' của đài như 'Giai điệu phương Nam', 'Yêu mãi khúc dân ca', 'Ơn nghĩa sinh thành'... Với tinh thần hướng thiện và tình yêu âm nhạc cháy bỏng, bà còn sáng lập và dẫn dắt Câu lạc bộ nghệ thuật Phật giáo Liên Hoa (CLB) hoạt động suốt 12 năm qua.
Chúng tôi gặp nhà thơ Trần Đăng Khoa khi Đài Tiếng nói Việt Nam đưa tin: Cơn bão Rai - cơn bão số 9, cuối năm, đang vào biển Đông gây mưa to, sóng lớn. Từ quần đảo Hoàng Sa đến Trường Sa biển động dữ dội, tầm nhìn xa trên 10 km.
Ngày 30/12, tại Hà Nội, Nhà xuất bản Văn học, Ban Văn học Nghệ thuật (VOV6), Đài Tiếng nói Việt Nam, Công ty Văn hóa và truyền thông Liên Việt đã tổ chức buổi giới thiệu và tọa đàm về tiểu thuyết 'Hừng đông' của nhà văn, nhà biên kịch Nguyễn Thế Kỷ.
Có phần lép vế so với trinh thám nước ngoài, nhưng các tác phẩm trinh thám 'made in Việt Nam' cũng ít nhiều đem đến một luồng gió mới.
Tết này, VOV6 (Đài TNVN) sẽ có 5 chương trình nghệ thuật đặc biệt vừa mang sắc thái truyền thống nhưng cũng chứa đựng nhiều màu sắc mới mẻ, hiện đại.
Chương trình 'Đêm hội trăng rằm 2019' góp mặt khoảng 700 em thiếu nhi đủ các lứa tuổi.