Thời gian qua, nợ xấu trở thành vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe của hệ thống ngân hàng và kinh tế vĩ mô. Giai đoạn 2011-2015 và trong vài năm gần đây, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nhiều ngân hàng thương mại đối mặt với nguy cơ mất khả năng thanh khoản. Do đó, việc tái cấu trúc ngân hàng để tránh đổ vỡ hệ thống và sự đổ vỡ của nền kinh tế là hết sức cần thiết.
Ngày 18/1/2024, tại Tp.Hồ Chí Minh, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (Vietbank) vinh dự nhận giải thưởng 'Top 50 Doanh nghiệp xuất sắc Việt Nam năm 2023' và 'Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2023' (VNR500) do Báo Vietnamnet và Tổ chức Báo cáo đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) bình chọn.
Quản trị rủi ro định lượng có vai trò đặc biệt quan trọng trong ngành tài chính và bảo hiểm, để giảm thiểu các loại rủi ro, bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản và rủi ro hoạt động đồng thời cảnh báo sớm tác động trong các tình huống khủng hoảng có thể xảy ra trong tương lai .
Đó là nhận định chung của các chuyên gia, nhà khoa học, các tổ chức tài chính khẳng định tại tọa đàm khoa học với chủ đề 'Quản trị rủi ro định lượng trong thời đại 4.0: Đổi mới và ứng dụng' ngày 2/11 do trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Trường Công nghệ phối hợp với Khoa Toán Kinh tế tổ chức.
Báo cáo tài chính quý III/2024 của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (mã Ck: VIB) cho thấy, doanh thu 9 tháng năm 2024 đạt 15.300 tỷ đồng; lợi nhuận trước thuế đạt 6.600 tỷ đồng.
Ngày 2-11, tại Hà Nội, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân phối hợp với Trường Công nghệ tổ chức tọa đàm khoa học với chủ đề 'Quản trị rủi ro định lượng trong thời đại 4.0: Đổi mới và ứng dụng'.
Theo báo cáo tài chính quý III và 9 tháng đầu năm Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) vừa công bố tăng trưởng tín dụng tại ngân hàng đạt 15,11%, nhờ sự đa dạng các giải pháp tín dụng, đặc biệt trên môi trường số. Ngân hàng cũng đã hoàn thành việc tăng vốn điều lệ lên 26.000 tỷ đồng.
Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) vừa công bố báo cáo tài chính quý 3 và 9 tháng đầu năm với điểm nhấn đến từ tăng trưởng tín dụng tại ngân hàng mẹ (tăng đạt 15,11%).
Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) vừa công bố báo cáo tài chính quý III và 9 tháng đầu năm 2024 với các kết quả khả quan.
HDBank vừa công bố kết quả kinh doanh 9 tháng với lợi nhuận trước thuế đạt tới 12.655 tỷ đồng, tăng 46,6% so với cùng kỳ. Ngân hàng đang triển khai chia cổ tức bằng cổ phiếu với tỷ lệ 20%.
Ngân hàng TMCP Phát triển TP. Hồ Chí Minh (HDBank, mã chứng khoán: HDB) cho biết đang khẩn trương hoàn tất các thủ tục chia cổ tức bằng cổ phiếu tỷ lệ 20%.
Ngân hàng TMCP Phát triển TPHCM (HDBank, HoSE: HDB) công bố kết quả kinh doanh 9 tháng với lợi nhuận trước thuế đạt 12.655 tỷ đồng, tăng 46,6% so với cùng kỳ.
Đối với nhiệm vụ nghiên cứu hạn chế và tiến tới xóa bỏ việc điều hành phân bổ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng cho từng TCTD, NHNN đánh giá, hiện vẫn chưa thể chấm dứt hoàn toàn biện pháp giao chỉ tiêu TTTD. Vì trong bối cảnh gánh nặng cung ứng vốn cho nền kinh tế qua kênh tín dụng ngân hàng vẫn rất lớn nên nếu để TCTD tăng trưởng tín dụng mà không có biện pháp kiểm soát thì hệ lụy như giai đoạn trước năm 2011 có khả năng lặp lại, gây bất ổn vĩ mô, rủi ro lạm phát gia tăng, đồng thời rủi ro nợ xấu tăng cao, đe dọa an toàn hệ thống ngân hàng.
Trong quý 3/2024, Techcombank tiếp tục ghi nhận những kết quả kinh doanh tăng trưởng vượt trội với các chỉ số được duy trì trong nhóm các ngân hàng hiệu quả dẫn đầu thị trường.
Tuy các ngân hàng đã nỗ lực kiểm soát, xử lý thu hồi, song nợ xấu vẫn có xu hướng tăng, buộc nhà băng phải tăng trích lập dự phòng rủi ro tín dụng.
Trong báo cáo vừa gửi tới Quốc hội, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục bảo vệ quan điểm áp dụng 'room' trong điều hành tín dụng.
Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam – Techcombank (TCB – HOSE) vừa công bố kết quả kinh doanh quý III/2024 và 9 tháng đầu năm 2024.
Nam A Bank vừa được Global Banking and Finance Review (GBAF) vinh danh là Ngân hàng quản trị rủi ro tốt nhất Việt Nam 2024 (Best bank for risk management Vietnam 2024).
Chia sẻ tại Hội thảo phổ biến kết quả nghiên cứu Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ 'Nghiên cứu triển khai Basel III tại các ngân hàng thương mại Việt Nam' do Viện Chiến lược ngân hàng tổ chức sáng 10/10, PGS.TS Chu Khánh Lân, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược ngân hàng cho biết, trước tác động tiêu cực có tính hệ thống, mất an toàn vi mô, vĩ mô do khủng hoảng tài chính ngân hàng năm 2008, Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng đã ban hành chuẩn mực Basel III vào năm 2010 và Basel III cải tiến 7 năm sau đó.
Theo TS. Châu Đình Linh, Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh, khi 'sức khỏe' của hệ thống ngân hàng được cải thiện đồng đều, đáp ứng được mục tiêu an toàn của hệ thống, đảm bảo quyền lợi của người gửi tiền thì cơ quan quản lý sẽ mạnh dạn bỏ công cụ room tín dụng. Trong thời gian tới, lộ trình để từng bước bỏ công cụ này cần được đặt ra một cách phù hợp, với các tiêu chuẩn, điều kiện cụ thể.
Sáng 10/10, Viện Chiến lược ngân hàng phối hợp cùng nhóm nghiên cứu Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ 'Nghiên cứu triển khai Basel III tại các ngân hàng thương mại Việt Nam' tổ chức Hội thảo phổ biến kết quả nghiên cứu của đề tài. Đề tài do TS. Nguyễn Khương, Chuyên viên chính Vụ Ổn định tiền tệ - tài chính, NHNN làm chủ nhiệm.
Mặc dù tốc độ hình thành nợ xấu mới có dấu hiệu gia tăng và chịu áp lực trích lập dự phòng, lãi ròng cả năm nay của Ngân hàng MSB (mã cổ phiếu MSB) được dự báo sẽ tăng hơn 12% so với năm 2023.
Tại Hội nghị Thường trực Chính phủ làm việc với các ngân hàng thương mại cổ phần, lãnh đạo các ngân hàng kiến nghị hàng loạt các giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, an toàn hệ thống ngân hàng, từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.
Chủ tịch VIB Đặng Khắc Vỹ kiến nghị tiếp tục thực thi chính sách không nới lỏng các điều kiện cấp tín dụng nhằm tránh những hệ lụy về sau.
Mặc dù việc lãi suất huy động giảm sẽ dẫn đến làm giảm lợi nhuận ngắn hạn nhưng đây là bước tạo điều kiện phát triển bền vững cho cá nhân, doanh nghiệp và ngân hàng khi sản xuất kinh doanh được phục hồi trong thời gian tới.
Để phấn đấu nâng chuẩn lên Basel III, đòi hỏi các ngân hàng phải tăng mạnh hơn nữa các chỉ tiêu về vốn và các tiêu chuẩn về giám sát rủi ro. Một trong những biện pháp mà các ngân hàng đang đẩy mạnh là tăng vốn cấp 1 và vốn cấp 2, bên cạnh việc gia tăng chất lượng tín dụng và hoạt động quản trị rủi ro.
Theo bà Nguyễn Thị Thu Hiền, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Chứng khoán Kỹ Thương (TCBS), niềm tin trên thị trường trái phiếu dần trở lại, giúp thị trường trái phiếu doanh nghiệp phục hồi. Tuy nhiên, khẩu vị đầu tư của nhà đầu tư trên thị trường này có sự thay đổi đáng kể.
Ngày 6/8, Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (HoSE – SHB) đã thanh toán cổ tức năm 2023 bằng tiền mặt cho cổ đông với tỷ lệ 5%.
HDBank báo lãi hơn 8.165 tỷ đồng trong nửa đầu năm, gần gấp rưỡi cùng kỳ, tăng trưởng tín dụng đạt 13%.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) vừa công bố kết quả kinh doanh nửa đầu năm 2024 với lợi nhuận trước thuế đạt 6.860 tỷ đồng, tăng 13% so với cùng kỳ năm ngoái và hoàn thành 61% kế hoạch năm.
Kết thúc 6 tháng đầu năm 2024, lợi nhuận trước thuế của SHB đạt hơn 6.860 tỷ đồng, tăng 13% so với năm trước, hoàn thành 61% kế hoạch năm, tiếp tục giữ CIR thấp nhất ngành.
Kết thúc 6 tháng đầu năm 2024, lợi nhuận trước thuế của SHB đạt hơn 6.860 tỷ đồng, tăng 13% so với năm trước, hoàn thành 61% kế hoạch năm, tiếp tục giữ CIR thấp nhất ngành.
Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank ) vừa công bố kết quả kinh doanh quý II/2024 với lợi nhuận hợp nhất đạt 7.827 tỷ đồng, tăng 38,5% so với cùng kỳ. Lợi nhuận sau thuế đạt 6.270 tỷ đồng, tăng gầb 40%.
Thu hút dòng vốn ngoại được cho là một trong các giải pháp được đề cập tại đề án 'cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021 - 2025'.
Dự kiến vào ngày 26/7 tới đây, Ngân hàng HDBank (mã cổ phiếu HDB) sẽ thanh toán cổ tức bằng tiền mặt cho cổ đông với tổng số tiền lên tới 2.900 tỷ đồng. Đồng thời, ngân hàng này đang có kế hoạch chia cổ tức bằng cổ phiếu.
Với tầm nhìn chiến lược trở thành tập đoàn tài chính, doanh nghiệp chuyển đổi số toàn diện giai đoạn 2022 - 2026, MB xác định quản trị rủi ro thông minh và vượt trội luôn là nền tảng trọng yếu ở các giai đoạn chiến lược.
Là ngân hàng tiên phong ứng dụng các tiêu chuẩn quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế, đến nay, MB trở thành một trong những ngân hàng đầu tiên đáp ứng tiêu chuẩn Basel II cho cả 3 trụ cột từ năm 2020.
Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB) vừa nhận được chấp thuận từ Ủy ban Chứng khoán Nhà nước về việc điều chỉnh tỷ lệ sở hữu nước ngoài tối đa xuống còn 4,99% từ ngày 1/7.
MB là một trong những ngân hàng đầu tiên đáp ứng tiêu chuẩn Basel II cho cả 3 trụ cột từ năm 2020.
Cập nhật thị trường cho thấy, đến 30/4/2024, tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi toàn hệ thống (tỷ lệ LDR) ở mức 79,15%, nhưng tại cả khối ngân hàng thương mại (NHTM) cổ phần lẫn NHTM nhà nước đều khá cao, từ 82 - 83%, gần ngưỡng giới hạn 85%.
Hiện không ít ngân hàng Việt đã hoàn thành áp dụng Basel III, song với các ngân hàng còn lại, vẫn còn nhiều thách thức trên chặng đường tiến tới chuẩn mực này.
Vốn điều lệ cao sẽ là 'bộ đệm' giúp cho các ngân hàng có thêm nguồn lực để chống chọi với những khó khăn, mở rộng hoạt động kinh doanh, hỗ trợ nền kinh tế nói chung, các doanh nghiệp nói riêng.